tailieunhanh - Bài giảng về Thị trường chứng khoán_ Chương 2
Chương 2 : Chứng từ kế toán và kiểm kê (5 tiết) Mục tiêu học tập của chương Học xong chương này, sinh viên phải nắm được : 1. Sơ lược lịch sử phát triển và bản chất chứng từ kế toán, ý nghĩa, tác dụng của chứng từ kế toán. 2. Hiểu rõ khái niệm, nội dung bản chứng từ và hệ thống bản chứng từ kế toán theo Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam. 3. Nắm được qui trình luân chuyển chứng từ kế toán trong một đơn vị kế toán. 4. Hiểu được khái niệm, phương. | Chương 2 Chứng từ kế toán và kiểm kê 5 tiết Mục tiêu học tập của chương Học xong chương này sinh viên phải nắm được 1. Sơ lược lịch sử phát triển và bản chất chứng từ kế toán ý nghĩa tác dụng của chứng từ kế toán. 2. Hiểu rõ khái niệm nội dung bản chứng từ và hệ thống bản chứng từ kế toán theo Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam. 3. Nắm được qui trình luân chuyển chứng từ kế toán trong một đơn vị kế toán. 4. Hiểu được khái niệm phương pháp tiến hành kiểm kê tài sản trong đơn vị. 5. Biết lập kiểm tra và sử dụng một số loại chứng từ kế toán thường gặp để ghi sổ kế toán. . Khái niệm chứng từ kế toán . Sơ lược lịch sử hình thành của chứng từ kế toán Chứng từ kế toán ra đời là kết quả của quá trình phát triển của kế toán. Tuy nhiên vào thời kỳ La Mã cổ đại đến cuối thế kỷ 19 trong luật thương mại của các nước vẫn chưa thấy xuất hiện khái niệm chứng từ kế toán. Ngay cả ở Ý nơi phát sinh ra kế toán kép nhưng trong tác phẩm của Luca Paciolo cũng không đề cập đến khái niệm này mà dường như khái niệm chứng từ kế toán được pha trộn trong khái niệm về sổ sách kế toán. Theo Nguyễn Việt Võ Văn Nhị 2006 . Ser Thuỵ Sĩ . Baras Nga Pali chính là những nhà nghiên cứu đầu tiên nhận thức được sự khác nhau giữa chứng từ và sổ sách kế toán. Điều này được đề cập trong tác phẩm của ông mang tựa đề Kế toán và cân đối theo đó chứng từ là cơ sở của kế toán về thực chất việc ghi sổ sách bao gồm việc xử lý chứng từ theo thời gian và theo hệ thống. Chứng từ chính là tài liệu để ghi chép sổ sách kế toán là bằng cớ chứng minh trong kế toán. Chính sự phức tạp của các mối quan hệ kinh tế sự mở rộng của doanh nghiệp sự phát triển của các hình thức và kỹ thuật đo lường tính toán ghi chép đã phân chia thành chứng từ và sổ sách kế toán. Trên thực tế mọi số liệu ghi chép vào các loại sổ sách kế toán khác nhau cần có cơ sở bảo đảm tính pháp lý những số liệu đó cần phải có sự xác minh tính hợp pháp hợp lệ thông qua các hình thức được nhà nước qui định cụ thể hoặc có tính chất bắt buộc hoặc .
đang nạp các trang xem trước