tailieunhanh - Bài giảng Điện tử tương tự ( Phùng Kiều Hà) - Chương 3 Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ sử dụng BJT
Nhắc lại kiến thức cơ bản – chương 3,4; Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ, Các phương pháp phân tích, Dùng sơ đồ tương đương: kiểu tham số hỗn hợp, kiểu mô hình re - chương 7, Dùng đồ thị - chương 7, Đặc điểm kỹ thuật, Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động, Ổn định hoạt động. | Chương 3: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ sử dụng BJT Nhắc lại kiến thức cơ bản – chương 3,4 Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ Các phương pháp phân tích Dùng sơ đồ tương đương: kiểu tham số hỗn hợp, kiểu mô hình re - chương 7 Dùng đồ thị - chương 7 Đặc điểm kỹ thuật Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Ổn định hoạt động Nhắc lại kiến thức cơ bản Cấu trúc và hoạt động Các cách mắc mạch Định thiên cho bộ khuếch đại làm việc ở chế độ tuyến tính Bằng dòng bazơ cố định Bằng phân áp Bằng hồi tiếp điện áp Cấu trúc và hoạt động Emitơ và colectơ là bán dẫn cùng loại, còn bazơ là bán dẫn khác loại Lớp bazơ nằm giữa, và mỏng hơn rất nhiều so với emitơ và colectơ Cấu trúc và hoạt động Tiếp giáp BE phân cực thuận: (e) được tiêm từ miền E vào miền B, tạo thành dòng IE Tiếp giáp BC phân cực ngược: hầu hết các (e) vượt qua miền B để sang miền C, tạo thành dòng IC Một số (e) tái hợp với lỗ trống trong miền B, tạo thành dòng IB Cấu trúc và hoạt động Mũi tên đặt tại tiếp giáp BE, với hướng từ bán dẫn loại P sang bán dẫn loại N Mũi tên chỉ chiều dòng điện pnp: E->B npn: B->E Tham số kỹ thuật IC = αIE + ICBO IC ≈ αIE (bỏ qua ICBO vì rất nhỏ) α = ÷. α là hệ số truyền đạt dòng điện IE = IC + IB IC = βIB β = 100 ÷ 200 (có thể lớn hơn) β là hệ số khuếch đại dòng điện Cách mắc mạch Có 3 cách mắc mạch (hoặc gọi là cấu hình) CB (chung bazơ) CE (chung emittơ) CC (chung colectơ) Cấu hình được phân biệt bởi cực nào được nối với đầu vào và đầu ra E B CC C B CE C E CB Output terminal Input terminal Configuration Đặc tuyến Đặc tuyến vào và ra kiểu mắc chung B (CB) Đặc tuyến Đặc tuyến vào và ra kiểu mắc chung E (CE) Sự khuếch đại trong BJT Phân cực cho BJT Để có thể khuếch đại tín hiệu, BJT cần được “đặt” ở vùng tích cực (vùng cắt và vùng bão hòa được dùng trong chế độ chuyển mạch) tiếp giáp BE phân cực thuận, tiếp giáp BC phân cực ngược Phân cực: thiết lập điện áp, dòng điện một chiều theo yêu cầu NPN: VE VB > VC Phân cực cho BJT Chú ý: các tham số kỹ thuật và mối liên hệ VBE ≈ | Chương 3: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ sử dụng BJT Nhắc lại kiến thức cơ bản – chương 3,4 Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ Các phương pháp phân tích Dùng sơ đồ tương đương: kiểu tham số hỗn hợp, kiểu mô hình re - chương 7 Dùng đồ thị - chương 7 Đặc điểm kỹ thuật Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Ổn định hoạt động Nhắc lại kiến thức cơ bản Cấu trúc và hoạt động Các cách mắc mạch Định thiên cho bộ khuếch đại làm việc ở chế độ tuyến tính Bằng dòng bazơ cố định Bằng phân áp Bằng hồi tiếp điện áp Cấu trúc và hoạt động Emitơ và colectơ là bán dẫn cùng loại, còn bazơ là bán dẫn khác loại Lớp bazơ nằm giữa, và mỏng hơn rất nhiều so với emitơ và colectơ Cấu trúc và hoạt động Tiếp giáp BE phân cực thuận: (e) được tiêm từ miền E vào miền B, tạo thành dòng IE Tiếp giáp BC phân cực ngược: hầu hết các (e) vượt qua miền B để sang miền C, tạo thành dòng IC Một số (e) tái hợp với lỗ trống trong miền B, tạo thành dòng IB Cấu trúc và hoạt động Mũi tên đặt tại tiếp giáp BE, với hướng từ bán dẫn loại P sang
đang nạp các trang xem trước