tailieunhanh - Lớp ếch nhái, lưỡng cư - Amphibia
Tài liệu tham khảo bài giảng sinh học về Lớp ếch nhái, lưỡng cư - Amphibia | LỚP ẾCH NHÁI/ LƯỠNG CƯ - AMPHIBIA Cây phát sinh và tiến hoá của lưỡng cư (theo Hickman et al) Gồm các động vật có xương sống ở cạn đầu tiên nhưng còn giữ nhiều nét của tổ tiên ở nước. Động vật sống trên cạn khi vận chuyển phải nâng đỡ trọng lượng cơ thể lên khỏi mặt đất, chống lại độ khô ráo, nhiệt độ thay đổi nhanh và hấp thụ ôxy từ không khí. Trình tự: Xuất hiện phổi ở cá đầu kỷ Devon (Cá phổi)=> Vây ngực phát triển để chuyển vận trên mặt đất (Cá vây tay)=> Lưỡng cư cổ hình cá/Ichthyostega (Chi 5 ngón để bò trườn, Xương trụ tai để truyền âm thanh từ không khí, Phần trước sọ ngắn, mõm dài có cơ quan khứu giác phát triển để tiếp nhận mùi từ không khí. Tuy nhiên vẫn còn là dạng cá, giữ lại vây đuôi với tia vây và xương nắp mang)=> Nhóm lưỡng cư đốt sống=> Lưỡng cư hiện đại/ Amphibia - Cắt ngang da ếch Rana (theo Hickman et al) Da trần, dễ thấm nước=> nét nguyên thuỷ. Da được cấu tạo gồm 2 phần: lớp ngoài là Biểu bì (nhiều tầng), lớp trong là Bì(xốp). Lớp Biểu bì chứa keratin và | LỚP ẾCH NHÁI/ LƯỠNG CƯ - AMPHIBIA Cây phát sinh và tiến hoá của lưỡng cư (theo Hickman et al) Gồm các động vật có xương sống ở cạn đầu tiên nhưng còn giữ nhiều nét của tổ tiên ở nước. Động vật sống trên cạn khi vận chuyển phải nâng đỡ trọng lượng cơ thể lên khỏi mặt đất, chống lại độ khô ráo, nhiệt độ thay đổi nhanh và hấp thụ ôxy từ không khí. Trình tự: Xuất hiện phổi ở cá đầu kỷ Devon (Cá phổi)=> Vây ngực phát triển để chuyển vận trên mặt đất (Cá vây tay)=> Lưỡng cư cổ hình cá/Ichthyostega (Chi 5 ngón để bò trườn, Xương trụ tai để truyền âm thanh từ không khí, Phần trước sọ ngắn, mõm dài có cơ quan khứu giác phát triển để tiếp nhận mùi từ không khí. Tuy nhiên vẫn còn là dạng cá, giữ lại vây đuôi với tia vây và xương nắp mang)=> Nhóm lưỡng cư đốt sống=> Lưỡng cư hiện đại/ Amphibia - Cắt ngang da ếch Rana (theo Hickman et al) Da trần, dễ thấm nước=> nét nguyên thuỷ. Da được cấu tạo gồm 2 phần: lớp ngoài là Biểu bì (nhiều tầng), lớp trong là Bì(xốp). Lớp Biểu bì chứa keratin và sợi protein chống lại ma sát và tránh cho da khỏi mất nước. Lớp Bì chứa 2 loại tuyến da; Tuyến nhầy (nhỏ), tiết chất nhầy bảo vệ bề mặt da; Tuyến độc sản ra chất màu trắng nhạt (tất cả lưỡng cư đều sản ra chất độc, nhưng tác dụng khác nhau tuỳ loài đối với động vật ăn thịt khác nhau). Màu sắc da do những hạt sắc tố nhỏ nằm rải rác trong lớp Biểu bì và đặc biệt các hạt trong tế bào sắc tố ở lớp Bì. Khi các hạt sắc tố tập trung vào trung tâm tế bào thì da ếch trở nên nhạt màu và ngược lại. Túi bạch huyết ở ếch (Theo Brehm ) Da chỉ bám vào mặt cơ bên trong theo một số đường nhất định => Có những túi hạch huyết lớn giữa da và cơ=> Nhận ôxy từ không khí và thải CO2 Bộ xương ếch Rana- nhìn từ phía lưng (theo Hickman et al) Gồm 3 phần: Xương đầu, Xương cột sống và Xương chi. Đặc trưng: Không có đốt sống cổ, các đốt sống đuôi gắn lại thành xương trâm đuôi, không có xương sườn, Chi sau dài/ dùng để nhảy So sánh với bộ xương của Ếch nhái Không chân (Ếch giun) và Ếch nhái Có đuôi (Cá .
đang nạp các trang xem trước