tailieunhanh - Môn học thương Mại Quốc Tế

Nguyên Nhân Và Cơ Sở Của Thương Mại Quốc Tế: *Thuận lợi về giá cả mang tính cạnh tranh - nền tảng cho mục tiêu có hiệu quả từ thương mại Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh: Chẳng hạn hai quốc gia sản xuất hai mặt hàng, lợi nhuận đạt được cao nhất khi một đất nước xuất khẩu các sản phẩm có giá cạnh tranh thấp hơn ở trong nước so với ở nước ngoài khi trao đổi thương mại đối với những nước khác có giá cạnh tranh ở nước ngoài cao hơn trong nước. . | Thương Mại Quốc Tê Nguyên Nhân Và Cơ Sở Của Thương Mại Quốc Tê Thuận lợi về giá cả mang tính cạnh tranh - nền tảng cho mục tiêu có hiệu quả từ thương mại . Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh Chẳng hạn hai quốc gia sản xuất hai mặt hàng lợi nhuận đạt được cao nhất khi một đất nước xuất khẩu các sản phẩm có giá cạnh tranh thấp hơn ở trong nước so với ở nước ngoài khi trao đổi thương mại đối với những nước khác có giá cạnh tranh ở nước ngoài cao hơn trong nước. . Lợi thế cạnh tranh là gì Có hai lý thuyết về lợi thế cạnh tranh -- một là lý thuyết truyền thống của David Ricardo và gần đây là lý thuyết của hai nhà kinh tế học Scandinavian Heckscher và Ohlin. Cả hai người đều dựa trên một loạt các giả định được minh hoạ dưới đây. . Giả sử chỉ có hai nước Phần Lan và Ấn Độ và hai mặt hàng dệt và giấy . Lấy K vốn L lao động giờ r giá thuê vốn và w giá đơn vị lao động hoặc mức lương giờ . Tương tự lấy Lhàng dệt số giờ lao động cần để sản xuất ra 1 m hàng dệt và Lgiấy số giờ cần để sản xuất ra 1 tấn giấy. . Mô Hình Lợi Thế Giá Cạnh Tranh Truyền Thống Như đã so sánh với Ấn Độ và xem xét lý thuyết giá trị của lao động truyền thống Phần Lan có lợi thế giá trị cạnh tranh về sản xuất giấy và Ấn Độ về ngành dệt nếu Phần Lan Ấn Độ hoặc f Lị Pkan-Larí L lp-ĩanLan L yAnDo Thậm chí nếu Phần Lan có hiệu quả hơn đối với mỗi mặt hàng mà theo nghĩa Ldệt Phần Lan Ldệt Ấn Độ và L giấy Phần Lan Lgiấy Ấn Độ. Khi trao đổi thương mại diễn ra Phần Lan nên xuất khẩu giấy sang Ấn Độ để đổi lấy mặt hàng dệt. Ví dụ Công nghệ sản xuất hàng dệt và giấy ở Phần Lan và Ấn Độ tính theo giờ quy định để sản xuất ra một mặt hàng 1 tấn giấy 1 m hàng dệt Ở Phần Lan 10 15 Ở Ấn Độ 40 20 Vì 15 10 20 40 nói cách khác 10 40 15 20 Phần Lan có lợi thế cạnh tranh về sản xuất giấy và ấn Độ về dệt may Mô Hình Lợi Thế Cạnh Tranh Của Heckscher-Ohlin Ngành dệt cần nhiều lao động hơn trong sản xuất và giấy cần nhiều vốn hơn nếu đối với giấy J đối với ngành .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN