tailieunhanh - Những Phê Phán về Chủ Nghĩa Tư Bản

Khủng Hoảng Kinh Tế và Cách Mạng Kinh Tế Theo Marx, những cuộc xung đột đối kháng từ xung đột giai cấp của chế độ chủ nghĩa tư bản và những cuộc khủng hoảng tái diễn đều đặn đó gây trở ngại cho lịch sử phát triển của nó, và chúng có mối quan hệ gắn bó chặc chẽ với nhau. | Những Phê Phán về Chủ Nghĩa Tư Bản-PHẦN2 Khủng Hoảng Kinh Tế và Cách Mạng Kinh Tế Theo Marx những cuộc xung đột đối kháng từ xung đột giai cấp của chế độ chủ nghĩa tư bản và những cuộc khủng hoảng tái diễn đều đặn đó gây trở ngại cho lịch sử phát triển của nó và chúng có mối quan hệ gắn bó chặc chẽ với nhau. Như tôi đã nói ở đâu đó rồi những người theo chủ nghĩa Marx đã giải thích những phân tích về khủng hoảng kinh tế của Marx dưới góc độ của những nhà kinh tế nhưng thật không may trong quá trình đó họ đã bỏ qua mối quan hệ mật thiết này. Ở đây tôi muốn đề cập đến ba khía cạnh trong tác phẩm của Marx về những cuộc khủng hoảng và qua đó đưa ra những lời giải thích mang tính lựa chọn. Ở khía cạnh thứ nhất Marx nối gót quan điểm của Malthus sự nhận thức khả năng khủng hoảng chung do tổng mức cầu không tương xứng. Nhưng không giống như Malthus nhưng giống Ricardo và John Maynard Keynes - ở thế kỷ sau Marx nhận thấy rằng mức cầu đối với hàng sản xuất bổ sung vào mức cầu cho hàng tiêu dùng để cấu thành tổng cầu. Do vậy những gì ông đồng tình với Malthus là khuynh hướng về những động lực phát triển của tư bản nhằm giữ nguyên mức lương phải trả cho công nhân và gia tăng mức cầu cho hàng tiêu dùng. Marx trình bày lại quan điểm đó như sau tuy nhiên sự gia tăng dân số không kiểm soát không phải là động lực chính mà là sự trái ngược nhau giữa một bên là mức lương giảm thiểu hành vi của nhà tư bản và mặt khác lợi nhuận làm tối đa hoá những nổ lực mở rộng sản xuất và thị trường của họ. Nói cách khác Marx là một người chỉ tiếp nhận một phần vì ông thấy được nhược điểm của giai cấp lao động và ưu điểm của giai cấp tư sản cũng như khuynh hướng sản xuất vượt nhu cầu tiêu thụ. Khía cạnh thứ hai có liên quan mật thiết với những suy nghĩ của ông về các vấn đề khủng hoảng hình thức các mối quan hệ quyền lực giữa lao động và tư bản được thể hiện trong vòng quay kinh doanh 15 . Trong những giai đoạn phát triển nhanh trong giai đoạn phát triển và bùng nổ của chu kỳ Marx nhận thấy được .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN