tailieunhanh - Những Phê Phán về Chủ Nghĩa Tư Bản
Karl Heinrich Marx (1818-1883) được sinh ra và lớn lên tại Đức, có trình độ đại học, vì những bài viết mang tính chính trị của mình mà ông phải sống tha phương, ban đầu là ở Đức, sau đó là Pháp, Bỉ, sau cùng ông định cư tại Anh và trở thành nhà phê bình chủ nghĩa tư bản và kinh tế sắc sảo và có ảnh nhất mọi thời đại. | Những Phê Phán về Chủ Nghĩa Tư Bản-PHẰN1 Karl Heinrich Marx 1818-1883 được sinh ra và lớn lên tại Đức có trình độ đại học vì những bài viết mang tính chính trị của mình mà ông phải sống tha phương ban đầu là ở Đức sau đó là Pháp Bỉ sau cùng ông định cư tại Anh và trở thành nhà phê bình chủ nghĩa tư bản và kinh tế sắc sảo và có ảnh nhất mọi thời đại. Khi còn là sinh viên của trường đại học Đức ông học về triết học tự biện đặc biệt với Kant và Hegel khi sống tha phương tại Pháp thì ông nghiên cứu về thuyết chính trị của những nhà xã hội chủ nghĩa Pháp còn khi ở Anh ông lại nghiên cứu về lịch sử của Anh và kinh tế chính trị của các nước thuộc địa. Khi còn ở Đức ông đã nghiên cứu và viết về vấn đề tội phạm hoá cuộc sống thực tại của những người nông dân truyền thống trong việc lấy gỗ trong rừng thì ông đã đam mê ngành kinh tế học nhưng ông chỉ thực sự đi sâu vào nghiên cứu ngành này vào những năm 1840 sau khi gặp gỡ Frederick Engels - người mà sau này trở thành người bạn đồng hành và cùng ông sát cánh trong những bài viết và hoạt động chính trị. Marx với vấn đề Chủ Nghĩa Tư Bản và những tác phẩm của ông Từ những nghiên cứu của mình về những nhà kinh tế học cổ điển Marx đã rút ra kết luận rằng những tác gia như Smith Ricardo đã hoàn toàn đúng khi dùng thuyết giá trị lao động để phân tích chủ nghĩa tư bản bởi vì họ đã nhận thức được một loại trật tự xã hội mà trong đó tầng lớp lao động nắm vai trò chủ đạo trong sản xuất của cải vật chất và trong cả toàn bộ tổ chức xã hội. Cũng giống như Smith ít ra thì Marx đã nhận thấy rằng chính sự khắc nghiệt của công việc áp đặt lên công nhân do nhu cầu phân chia lao động sản xuất đang gia tăng đã huỷ hoại đi những người công nhân. Nhưng trái ngược với Smith và những người xem tư bản chủ nghĩa như một tổ chức cần thiết của xã hội với đầy ấp công việc Owen cũng vậy Marx dựa vào thuyết Hegel để phát triển những bài phê bình về công việc dưới chế độ tư bản chủ nghĩa thêm sâu sắc. Những bài phê bình đó đều nằm trong tập Bản Thảo Về Triết
đang nạp các trang xem trước