tailieunhanh - Chương 3: Các hệ thống xác định chi phí
Mục tiêụ: Phân biệt hệ thống xác định chi phí theo quy trình và theo công việc. Nhận dạng các doanh nghiệp sẽ áp dụng mỗi hệ thống xác định chi phí. Nhận dạng các chứng từ sử dụng trong các hệ thống xác định chi phí. Hiểu được dòng chảy của chi phí trong mỗi hệ thống xác định chi phí. Hiểu được các nguyên tắc và phương pháp phân bổ chi phí. Nắm được nguyên tắc xác định chi phí dựa theo hoạt động | Chương 3 Các hệ thống xác định chi phí Mục tiêu Phân biệt hệ thống xác định chi phí theo quy trình và theo công việc Nhận dạng các doanh nghiệp sẽ áp dụng mỗi hệ thống xác định chi phí Nhận dạng các chứng từ sử dụng trong các hệ thống xác định chi phí Hiểu được dòng chảy của chi phí trong mỗi hệ thống xác định chi phí Hiểu được các nguyên tắc và phương pháp phân bổ chi phí Nắm được nguyên tắc xác định chi phí dựa theo hoạt động Các hệ thống xác định CP Hệ thống xác định CP theo công việc (Job-order Costing) Được vận dụng nhiều trong các DN mà mỗi đơn vị hay lô của một SP hay dịch vụ là duy nhất, đơn chiếc Được sử dụng trong các DN mà cung cấp các sản phẩm theo đơn đặt hàng, hợp đồng Các hệ thống xác định CP Kế toán chi phí theo quy trình (Process Costing) Sử dụng trong các doanh nghiệp mà SP được SX theo một dây chuyền và tiêu hao một lượng CP trực tiếp, CP chung như nhau Giá thành sản phẩm được xác định như sau: Chi phí sản xuất CP đơn vị SP = ------------------------------------- Số sản phẩm sản xuất Các hệ thống xác định CP Kế toán chi phí theo quy trình (Process Costing) Các ngành áp dụng rộng rãi phương pháp kế toán CP theo quá trình gồm: chế biến hoá chất, lọc dầu, chế biến thực phẩm, rượu bia Chú ý: Trong thực tế các SP đầu ra của nhiều DN yêu cầu sử dụng kết hợp cả hai phương pháp này để theo dõi và tập hợp CP Có thể so sánh hai phương pháp này như sau: Các hệ thống xác định CP Theo công việc Theo quá trình 1. CP đơn vị Công việc, đơn đặt hàng, hợp đồng Đơn vị vật chất (cái, chiếc, con ) 2. CP tập hợp theo Từng công việc Từng bộ phận 3. Sổ sách Bảng CP của công việc Báo cáo CP sản xuất của bộ phận 4. Được sử dụng bởi Người mua hàng Quy trình sản xuất 5. Cho phép tính CP đơn vị SP trong xác định CP hàng kho và LN của mỗi công việc CP đơn vị SP trong xác định giá thành và SP dở dang Phân biệt hai hệ thống xác định CP Xác định CP theo công việc (Job-order Costing) Các bước thực hiện Đo lường chi phí nguyên liệu trực tiếp Đo lường chi phí . | Chương 3 Các hệ thống xác định chi phí Mục tiêu Phân biệt hệ thống xác định chi phí theo quy trình và theo công việc Nhận dạng các doanh nghiệp sẽ áp dụng mỗi hệ thống xác định chi phí Nhận dạng các chứng từ sử dụng trong các hệ thống xác định chi phí Hiểu được dòng chảy của chi phí trong mỗi hệ thống xác định chi phí Hiểu được các nguyên tắc và phương pháp phân bổ chi phí Nắm được nguyên tắc xác định chi phí dựa theo hoạt động Các hệ thống xác định CP Hệ thống xác định CP theo công việc (Job-order Costing) Được vận dụng nhiều trong các DN mà mỗi đơn vị hay lô của một SP hay dịch vụ là duy nhất, đơn chiếc Được sử dụng trong các DN mà cung cấp các sản phẩm theo đơn đặt hàng, hợp đồng Các hệ thống xác định CP Kế toán chi phí theo quy trình (Process Costing) Sử dụng trong các doanh nghiệp mà SP được SX theo một dây chuyền và tiêu hao một lượng CP trực tiếp, CP chung như nhau Giá thành sản phẩm được xác định như sau: Chi phí sản xuất CP đơn vị SP = .
đang nạp các trang xem trước