tailieunhanh - Thương hiệu trong vai trò tài sản kinh doanh

Đối với các doanh nghiệp, việc sở hữu một thương hiệu mạnh có giá trị rất lớn. Một thương hiệu giữ đúng cam kết của mình sẽ thu hút được nhiều khách hàng trung thành và các nhà sở hữu sẽ có thể dễ dàng tiên đoán được mức lợi nhuận thu được, từ đó họ có thể vững tâm hoạch định và quản lý sự phát triển kinh doanh. | Thương hiệu trong vai trò tài sản kinh doanh Đối với các doanh nghiệp việc sở hữu một thương hiệu mạnh có giá trị rất lớn. Một thương hiệu giữ đúng cam kết của mình sẽ thu hút được nhiều khách hàng trung thành và các nhà sở hữu sẽ có thể dễ dàng tiên đoán được mức lợi nhuận thu được từ đó họ có thể vững tâm hoạch định và quản lý sự phát triển kinh doanh. Chính nhờ khả năng đảm bảo thu nhập thương hiệu có thể đựơc xếp vào hàng ngũ những tài sản có giá trị cùng với các loại tài sản khác như nhà máy trang thiết bị tiền vốn đầu tư . Giá trị tài sản của thương hiệu ngày nay không những được những nhà sở hữu biết đến mà ngay cả những nhà đầu tư cũng nắm được. Thương hiệu có thể giúp tạo ra được thu nhập cao và từ đó trực tiếp ảnh hưởng đến thành tích tổng thể và giá cổ phần. Giá trị thị trường chứng khoán của Coca-Cola Company là vào khoảng 136 tỉ vào giữa năm 2002 tuy nhiên giá trị sổ sách giá trị tài sản thật của công ty này chỉ vào khoảng 10 5 tỉ. Đa phần giá trị của Coca-Cola tương đương 125 tỉ phụ thuộc vào niềm tin của những cổ đông dành cho tài sản vô hình và khả năng quản lý các tài sản này để tạo ra lợi nhuận. CocaCola sở hữu ít tài sản vô hình khác ngoài công thức chế biến bí truyền các hợp đồng với mạng lưới đóng chai toàn cầu và thương hiệu. Một phân tích độc lập đã ước lượng vào giữa năm 2002 giá trị thương hiệu CocaCola đã lên đến 70 tỉ chiếm hơn giá trị vô hình của công ty. Tương tự như vậy những công ty hàng tiêu dùng nổI bật khác như McDonald s có khoảng hơn 70 giá trị thị trường do thương hiệu mang lại. Trong khi đó 2 trong số những công ty lớn nhất thế giới là General Electric và Intel lại có tỷ lệ giữa giá trị thương hiệu và giá trị vô hình thấp hơn nhiều. Cả GE và Intel đều có tài sản vô hình dồi dào nhưng vì những tài sản này có liên quan đến lĩnh vực khoa học công nghệ mà 2 công ty này dẫn đầu nên những tài sản vô hình của họ thường ở dưới dạng phát minh và các thỏa thuận sử dụng công nghệ. Không có gì đáng ngạc nhiên khi phần lớn các cuộc sáp .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN