tailieunhanh - TỬU LƯỢNG MỖI NGƯỜI MỖI KHÁC

Vì sao có những người uống được nhiều rượu không sao, nhưng có nhiều người uống chút ít mà mặt đã đỏ bừng, người bứt rứt khó chịu thậm chí cả nôn ói ??? Rượu sau khi uống vào cơ thể được phân hủy đều đặn giờ này sang giờ khác dù nồng độ rượu trong máu còn cao hay đã thấp xuống. Thuật ngữ y học gọi hiện tượng đó là “hệ số oxy hóa cồn”, và mỗi cá thể khác nhau có hệ số khác nhau. Trên thực nghiệm thấy hệ số ấy thông thường ở mức 60-120 mg. | TỬU LƯỢNG MỖI NGƯỜI MỖI KHÁC Vì sao có những người uống được nhiều rượu không sao nhưng có nhiều người uống chút ít mà mặt đã đỏ bừng người bứt rứt khó chịu thậm chí cả nôn ói Rượu sau khi uống vào cơ thể được phân hủy đều đặn giờ này sang giờ khác dù nồng độ rượu trong máu còn cao hay đã thấp xuống. Thuật ngữ y học gọi hiện tượng đó là hệ số oxy hóa cồn và mỗi cá thể khác nhau có hệ số khác nhau. Trên thực nghiệm thấy hệ số ấy thông thường ở mức 60-120 mg cồn cho 1kg thể trọng. Song ở những người tửu lượng kém thì chỉ đạt 40 mg còn ở những người mạnh rượu mức cao nhất có khi đạt tới 230 mg cồn giờ kg xấp xỉ gấp 6 lần người kém rượu . Mặt khác say rượu nhiều hay ít còn phụ thuộc vào cách uống và tính chất thực phẩm ăn kèm theo. Cùng một lượng rượu nếu uống từng ngụm nhỏ lai rai theo bữa ăn thì ít say hơn tu một hơi cạn chén. Thức ăn giàu chất protein có tác dụng làm rượu vào máu lâu hơn là uống rượu nhắm với các chất đường bột glucid . Rượu và máu nhanh nhất là uống suông. Sự say ở mỗi người còn do sự thăng bằng của chức năng vỏ não cũng không giống ai. Sự say rượu ở người nghiện ngập khác với cá thể chưa quen rượu. Điều cuối cùng là nhưng người uống thuốc aspirin acid acetyl salicilic thì cũng uống được nhiều rượu hơn người .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.