tailieunhanh - Tính năng và tác dụng của lô hội

Hình thái sinh học cây lô hội - Tên gọi: lô hội (LH), nha đam, lưỡi hỗ, long tu có hơn 200 loài Việt Nam, thường gặp là Aloa Ferox, miền Bắc có Aloe Perfoliatab L. - Aloe Vera, Aloe Barbadebsis, Aloe Vulgaris Lamk. - Là thân cây hóa gỗ, ngắn, to, thô, lá không cuống, mọc thành vành rất khít, dầy, hình 3 cạnh, mép dày, có răng cưa, thô cứng và thưa, lá dài 30 – 50cm, rộng 5 – 10cm, dày 1–2cm. Hoa tự mọc thành chùm. Quả hình trứng. - Cắt ngang là LH tiết. | Tính năng và tác dụng của lô hội PGS. TS. Nguyễn Thị Bay I. Hình thái sinh học cây lô hội - Tên gọi lô hội LH nha đam lưỡi hỗ long tu có hơn 200 loài Việt Nam thường gặp là Aloa Ferox miền Bắc có Aloe Perfoliatab L. - Aloe Vera Aloe Barbadebsis Aloe Vulgaris Lamk. - Là thân cây hóa gỗ ngắn to thô lá không cuống mọc thành vành rất khít dầy hình 3 cạnh mép dày có răng cưa thô cứng và thưa lá dài 30 - 50cm rộng 5 - 10cm dày 1-2cm. Hoa tự mọc thành chùm. Quả hình trứng. - Cắt ngang là LH tiết ra chất nước cốt màu hơi vàng vị đắng có tác dụng như thuốc tẩy. - Lớp trong ruột của lá trong suốt như thạch mềm không đắng gọi là chất Gel hoặc nhày đây là thành phần quan trọng nhất của Lô hội. - Độ dinh dưỡng tốt nhất là khoảng 2 - 3 năm. II. Thành phần hóa học - Tinh dầu màu vàng cho mùi đặc biệt của LH. - Polysaccharides Cellulose Glucose L-rhamnose. - Antraglucoside Aloin là hoạt chất chủ yếu có vị đắng có tác dụng tẩy xổ giải độc cho cơ thể. - Prostaglandin giúp chống viêm nhiễm dị ứng. - Khoáng chất Calci Phospho Đồng Titanium. - Vitamin A B1 B5 B6 B12 acid folic C E. - Amino - acid Lysine Isoleucin Phenylalanin. - Enzymes Oxidase Amylase Catalase Lipase. III. Quá trình sử dụng cây LH Từ 1700 năm trước Công nguyên con người đã biết sử dụng cây LH để trị bá bệnh như da lành vết thương. Sau đó người ta đã dần dần phát hiện thêm nhiều tác dụng chữa bệnh khác của cây LH - 1930 - 1940 trị phỏng mịn da tăng cường sức khỏe. - 1960 - 1970 trị loét dạ dày làm lành các vết thương. - 1981 Hội đồng Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ Bảo vệ các viện bào chế các sản phẩm LH. - 1986 hành loạt các sản phẩm được tổng hợp từ LH. IV. Dược tính và tác dụng dược lý của cây LH 1. Dược tính theo Y học Cổ truyền - LH có vị đắng tính hàn. - Vào 4 kinh can tỳ vị đại tràng. - Có tác dụng thông đại tiện mát huyết hạ nhiệt. - Kinh nghiệm trị cam tích kinh giản trẻ em trị táo bón ăn uống không tiêu giúp tiêu hóa đắp ngoài trị phỏng rôm sảy lác. 2. Dược tính theo Y học Hiện đại - Liều nhỏ 0 05 - 0 10g có tác .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN