tailieunhanh - Quản trị nghịch lý toàn cầu - P.1

Quản trị nghịch lý toàn cầu theo cách nào Trong kỷ nguyên toàn cầu hóa, thay vì giải quyết các vấn đề phát sinh, thế giới kinh doanh sẽ có xu thế đặt các CEO, CFO vào vị trí phải đối mặt và quản lý với những nghịch lý, xung đột đây là đánh giá của John Naisbitt, tác giả cuốn sách “Global Paradox” (tạm dịch là Nghịch lý Toàn cầu - ditchai). Tuy nhiên ông cũng cho rằng đây là điều không dễ dàng để nắm bắt. Cuốn sách cũng đề cập đến một chương trình năm bước để. | f J 1 1 1 r i A Ầ T -Ể Quản trị nghịch lý toàn câu - Quản trị nghịch lý toàn câu theo cách nào Trong kỷ nguyên toàn cầu hóa thay vì giải quyết các vấn đề phát sinh thế giới kinh doanh sẽ có xu thế đặt các CEO CFO vào vị trí phải đối mặt và quản lý với những nghịch lý xung đột đây là đánh giá của John Naisbitt tác giả cuốn sách Global Paradox tạm dịch là Nghịch lý Toàn cầu - ditchai . Tuy nhiên ông cũng cho rằng đây là điều không dễ dàng để nắm bắt. Cuốn sách cũng đề cập đến một chương trình năm bước để đơn giản hóa vấn đề này. Trong cuốn sách của mình nhà tương lai học John Naisbitt nhận định Quy mô nền kinh tế thế giới càng lớn thì sức mạnh của những thành viên bé nhất bên trong nó càng lớn. Ông đã sử dụng hình ảnh minh họa về những doanh nghiệp chỉ có hai đến ba người nhưng với sự hỗ trợ của công nghệ doanh nghiệp đó có thể phân phối sản phẩm mở rộng thị trường của mình trên quy mô toàn cầu. Những nghịch lý như vậy dường như ngày càng trở nên hết sức bình thường trong môi trường kinh tế toàn cầu đang có xu hướng ngày càng phức tạp. Tuy nhiên chúng ta có thể tìm ra được những phương thức tốt để hiểu và quản trị được xu thế mới mẻ này. Nghịch lý kinh doanh Những tư tưởng phản biện như mô tả ở trên đặc biệt phù hợp khi đưa vào hoạt động kinh doanh. Những công ty lớn như IBM Phillips và GM để tồn tại họ đang cố gắng hoạt động dưới hình thức một tổ hợp hay nói đúng hơn là một liên minh -ditchai của những công ty nhỏ hoạt động với tinh thần entrepreneurial - tạm hiểu là tinh thần khởi nghiệp - ditchai . Nếu như ở vào thập niên 1950 những công ty lớn này thành công nhờ vào việc đạt đến hiệu quả kinh tế nhờ quy mô trong môi trường kinh tế thế giới vận động tương đối chậm chạp thì ở vào thế kỷ 21 này dường như chỉ những doanh nghiệp với quy mô vừa và nhỏ mới đủ linh hoạt đê tìm đường đến thành công. Những doanh nghiệp với trên 500 nhân viên chỉ tạo ra khoảng 7 phần trăm giá trị xuất khẩu của Mỹ Những doanh nghiệp trong Fortune 500 giờ đây chỉ chiếm khoảng 10 phần trăm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN