tailieunhanh - Loại bỏ nhãn hiệu yếu kém để giữ khách hàng (phần2)

Rất nhiều công ty năng động và thành công hiện nay thường xuyên thực hiện chiến lược xóa bỏ nhãn hiệu trong danh mục thương hiệu của mình nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Và với tư cách nhà quản trị, nếu bạn làm tốt phương châm này, chắc chắn công ty sẽ phục vụ khách hàng tốt hơn, và đương nhiên sẽ phát triển bền vững hơn. | Loại bỏ nhãn hiệu yếu kém để giữ khách hàng phần2 Rất nhiều công ty năng động và thành công hiện nay thường xuyên thực hiện chiến lược xóa bỏ nhãn hiệu trong danh mục thương hiệu của mình nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Và với tư cách nhà quản trị nếu bạn làm tốt phương châm này chắc chắn công ty sẽ phục vụ khách hàng tốt hơn và đương nhiên sẽ phát triển bền vững hơn. Bài kiểm tra nhanh dưới đây sẽ giúp bạn nhận biết mình có nhiều thương hiệu gây thua lỗ hay không Có phải hơn 50 thương hiệu của doanh nghiệp là dành cho người tiêu dùng ngoài công ty Có phải doanh nghiệp của Bạn không thể cạnh tranh nổi với các đối thủ trong lĩnh vực marketing và quảng cáo vốn có nhiều nhãn hàng Có phải doanh nghiệp của Bạn đang tốn rất nhiều chi phí cho việc xây dựng những thương hiệu cỡ nhỏ Có phải doanh nghiệp của Bạn đang sử dụng nhiều nhãn hiệu khác nhau tại nhiều quốc gia khác nhau cho cùng một sản phẩm hay không Có phải các phân khúc thị trường các dòng sản phẩm các chính sách về giá cả kênh phân các nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp Bạn đang chồng chéo lên nhau Theo ý kiến của người tiêu dùng thì nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp có cạnh tranh gay gắt với nhau không Có phải chỉ một phần nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp Bạn giúp ích cho doanh số bán hàng Có phải việc tăng ngân sách quảng cáo cho một trong nhiều nhãn hiệu của doanh nghiệp dẫn đến việc giảm doanh số bán ra của một nhãn hiệu sản phẩm khác của doanh nghiệp Có phải Bạn bỏ quá nhiều thời gian cho việc phân bổ nguồn đầu tư cho các nhãn hiệu Có phải các chuyên gia nhãn hiệu trong doanh nghiệp của Bạn đang gầm gừ nhìn nhau như những đối thủ đáng gờm Sau khi xác định được tình hình rằng công ty hiện đang có nhiều nhãn hàng thừa nhiệm vụ của nhà quản trị giờ đây là giải quyết chúng. Nirmalya Kumar đã có kinh nghiệm hơn 10 năm nghiên cứu về các chương trình quay vòng nhãn hiệu tại một lọat các công ty của Mỹ và Châu Âu như Akzo Nobel Electrolux Sara Lee Unilever và Vodafone. Từ kinh nghiệm của mình

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.