tailieunhanh - Lớp giun dẹp Có tiêm mao = lớp Sán lông (Turbellaria)

Lớp này có khoảng loài, chỉ một số ít (150 loài) sống hội sinh hay ký sinh trong cơ thể động vật, phần lớn sống tự . Đặc điểm cấu tạo và sinh lý Thành cơ thể từ ngoài vào trong có các lớp như sau:Lớp biểu mô (mô bì) bao gồm các tế bào biểu mô đơn có tiêm mao. Có 2 loại tế bào biểu mô là tế bào biểu mô bọc ngoài có cấu trúc tế bào rõ ràng và biểu mô chìm hợp bào. | Lớp giun dẹp Có tiêm mao lớp Sán lông Turbellaría Lớp này có khoảng loài chỉ một số ít 150 loài sống hội sinh hay ký sinh trong cơ thể động vật phần lớn sống tự do. 1. Đặc điểm cẩu tạo và sinh lý Thành cơ thể từ ngoài vào trong có các lớp như sau Lớp biểu mô mô bì bao gồm các tế bào biểu mô đơn có tiêm mao. Có 2 loại tế bào biểu mô là tế bào biểu mô bọc ngoài có cấu trúc tế bào rõ ràng và biểu mô chìm hợp bào. Xen giữa các tế bào biểu mô là các tế bào tuyến tế bào que rhabdit . Tế bào tuyến thường xếp thành cặp được gọi là tế bào tuyến kép duo - gland tập trung nhiều ở mặt bụng hình . Hĩnh 4 1 cáu trúc tuyén kẽp cũa Haplopharynx sp theo Hickman 1 Lûngc 2 VI lùng 3 cồ bảo 4 Té t àp oiẻư bi 5. Lỡp máng dày 6. Cơ 7. Thần kinh 3. Tuyẻn phóng nhẳy Chức năng của loại tế bào này còn chưa rõ có thể là tiết chất hoà tan chất dính để cơ thể có thể di chuyển được. Tế bào que có thể tiết chất bảo vệ chất nhầy để bắt mồi và giữ ẩm cho cơ thể. Phía dưới lớp tế bào biểu mô là lớp màng đáy dưới lớp màng đáy là bao cơ. Bao cơ thường có 3 lớp Lớp cơ vòng lớp cơ xiên và lớp cơ dọc ngoài ra còn có cơ lưng bụng. Sán lông chuyển động nhờ lông bơi trong nước và nhờ bao cơ bò trên nền đáy . Nhu mô là mô bì chèn giữa bao cơ và thành các nội quan. Tế bào nhu mô có hình dạng rất khác nhau tạo thành mô liên kết xốp. Trong nhu mô còn có các tế bào tuyến sợi thần kinh và các ống bài tiết. Hệ cơ của nhu mô có cơ lưng - bụng và cơ ngang chúng có quan hệ chặt chẽ với thành ruột nhất là hệ cơ lưng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN