tailieunhanh - Đặc điểm vỏ, hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp lớp nhiều chân

Vỏ cơ thể Vỏ ngoài của nhiều chân thay đổi khác nhau tuỳ nhóm. Có thể dày và cứng do ngấm nhiều muối can xi như ở chân kép hay thiếu tầng mặt (epicuticun) nên không có khả năng chống mất nước. Vì vậy chúng thường sống ở nơi ẩm ướt và sinh hoạt về đêm. Ngược lại nhómScutigerimorpha vỏ có tầng epicuticun nên có thể sống được nơi khô hạn. | Đặc điểm vỏ hệ tiêu hoá hệ tuần hoàn hệ hô hấp lớp nhiều chân 1. Vỏ cơ thể Vỏ ngoài của nhiều chân thay đổi khác nhau tuỳ nhóm. Có thể dày và cứng do ngấm nhiều muối can xi như ở chân kép hay thiếu tầng mặt epicuticun nên không có khả năng chống mất nước. Vì vậy chúng thường sống ở nơi ẩm ướt và sinh hoạt về đêm. Ngược lại nhóm Scutigerimorpha vỏ có tầng epicuticun nên có thể sống được nơi khô hạn. Chílopoda theo Hickman A Giống Scoiọpendrd B. ửầuyà phẫn phu 1 Râu. 2 Mắt. 3 4 Tâm lưng dot ngưc 1 vá 2 5-6 Chăn ngưc 2 và 1 7 Chân hầm VỚI nọc 36c 8-á Hâm trôn 1 V0 2 Nhiều chân có các loại tuyến da đơn bào và đa bào tiết chất độc có mùi rất đặc trưng nên giúp cho khả năng tự vệ. Ví dụ như chất tiết của Spirololus ăn mòn da tạo thành những đám xẫm loài Polyzonium rosalblum tiết dịch trắng và mùi băng phiến giống Frontaria ở vùng nhiệt đới tiết chất có mùi hạnh đào vì có chứa chất xyanhydric. 2. Hệ tiêu hoá Có nhiều tuyến nước bọt với các ống dẫn độc lập đổ vào xoang miệng. Ví dụ như cuốn chiếu đũa Julidae có 3 đôi tuyến nước bọt còn chân môi Chilopoda có 3 - 5 đôi tuyến nước bọt đổ vào gốc của đôi hàm dưới thứ 2 tương đồng với tuyến tơ của ấu trùng côn trùng. Thức ăn của Nhiều chân là mô thực vật đang phân giải hay ăn thịt. 3. Hệ tuần hoàn So với sơ đồ chung của chân khớp thì nhiều chân có hệ mạch phát triển. Ở chân môi từ mỗi ngăn tim có các đôi động mạch phân nhánh trước khi mở ra trong các khe hổng của thể xoang hỗn hợp có động mạch chủ trước và các đôi lỗ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN