tailieunhanh - Nguyên tắc vàng - chuyên môn hóa trong quản lý
Ra đời từ những năm giữa thế kỷ 20 và là thành quả của giáo sư Fredericl Winslow Taylor, nguyên tắc chuyên môn hoá quản lý được hiểu là việc làm sao để cho quá trình vận động, thao tác của các công nhân, nhân viên trong công ty diễn ra hợp lý, không trùng lặp, tốn ít thời gian và sức lực, qua đó đạt được năng suất lao động cao nhất. | Nguyên tắc vàng - chuyên môn hóa trong quản lý Ra đời từ những năm giữa thế kỷ 20 và là thành quả của giáo sư Fredericl Winslow Taylor nguyên tắc chuyên môn hoá quản lý được hiểu là việc làm sao để cho quá trình vận động thao tác của các công nhân nhân viên trong công ty diễn ra hợp lý không trùng lặp tốn ít thời gian và sức lực qua đó đạt được năng suất lao động cao nhất. Đó chính là sự hợp lý hoá lao động hay nói theo cách hiện đại là tổ chức lao động một cách khoa học. Sự xuất hiện của nguyên lý chuyên môn hoá trong quản lý đã đáp ứng đúng nhu cầu của các công ty khi chờ đợi một nhân tố hướng đến thành công trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có những biến động lớn. Nguyên tắc vàng - chuyên môn hóa trong quản lý Mỗi nhân viên được gắn với một vị trí làm việc dựa trên nguyên tắc chuyên môn hoá - đó chính là công thức quản lý thành công của nhiều doanh nghiệp ngày nay. Với sự ảnh hưởng sâu rộng cũng như tác động tích cực đến toàn bộ quá trình quản lý dường như nguyên tắc này đã đặt nền móng vững chắc cho những bước phát triển mới. Ra đời từ những năm giữa thế kỷ 20 và là thành quả của giáo sư Fredericl Winslow Taylor nguyên tắc chuyên môn hoá quản lý được hiểu là việc làm sao để cho quá trình vận động thao tác của các công nhân nhân viên trong công ty diễn ra hợp lý không trùng lặp tốn ít thời gian và sức lực qua đó đạt được năng suất lao động cao nhất. Đó chính là sự hợp lý hoá lao động hay nói theo cách hiện đại là tổ chức lao động một cách khoa học. Sự xuất hiện của nguyên lý chuyên môn hoá trong quản lý đã đáp ứng đúng nhu cầu của các công ty khi chờ đợi một nhân tố hướng đến thành công trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có những biến động lớn. Nguyên lý này đã tạo nền móng cho một xu hướng Quản lý theo khoa học mở ra kỷ nguyên vàng trong quản lý ở Mỹ. Phương pháp này sau đó được hãng sản xuất xe hơi Ford ứng dụng đầu tiên khi lập ra hệ thống sản xuất theo dây chuyền dài 24 km trong nhà máy với công suất lên đến 7000 chiếc xe mỗi ngày. Từ đó một làn sóng văn
đang nạp các trang xem trước