tailieunhanh - Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm – đồ uống được niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam

Mục tiêu của nghiên cứu xem xét sự tác động của rủi ro tài chính đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm - đồ uống được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam bằng cách sử dụng chỉ số Z-score, từ đó đưa ra một số gợi ý với nhà quản trị để nâng cao hiệu quả tài chính. | PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ LẦN THỨ 3 TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THỰC PHẨM ĐỒ UỐNG ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Đào Lê Mai Anh Đỗ Thị Vân Anh Hoàng Thị Tú An Ngô Thị Vân Anh Nguyễn Ngọc Ánh Đàm Thị Thanh Huyền Nguyễn Thị Hiên Trường Đại học Thương mại Email daolemaianh03@ Tóm tắt Mục tiêu của nghiên cứu xem xét sự tác động của rủi ro tài chính đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm - đồ uống được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam bằng cách sử dụng chỉ số Z-score từ đó đưa ra một số gợi ý với nhà quản trị để nâng cao hiệu quả tài chính. Bài nghiên cứu được tiến hành trên bộ dữ liệu của 30 doanh nghiệp sản xuất thực phẩm đồ uống được niêm yết trên các sàn giao dịch chứng khoán HOSE và HNX thu thập trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2022. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu bảng bằng các mô hình OLS FEM và REM trong đó mô hình REM là phù hợp để giải thích cho mô hình nghiên cứu. Kết quả phân tích cho thấy chỉ số Z- score hệ số thanh toán nhanh quy mô của công ty và tốc độ tăng trưởng hệ số nợ và hệ số thanh toán hiện hành có tác động kể đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp đo bởi ROE. Từ khóa Chỉ số Z-score doanh nghiệp sản xuất thực phẩm - đồ uống hiệu quả tài chính mô hình FEM REM. 1. Giới thiệu Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tỷ lệ dân số trẻ ngày càng tăng thực phẩm - đồ uống được đánh giá là một trong những ngành hấp dẫn nhất. Theo Công ty khảo sát thị trường quốc tế BMI Việt Nam là một trong những thị trường tiêu thụ thực phẩm và đồ uống hấp dẫn nhất trên toàn cầu xếp thứ 10 ở châu Á vào năm 2019. Tổng doanh thu bán hàng thực phẩm và đồ uống đạt 975 867 tỷ đồng vào năm 2020 đóng góp vào GDP khoảng . Theo nhận định và đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế đây là một trong những ngành kinh tế quan trọng và nhiều tiềm năng phát triển với tốc độ tăng trưởng được dự báo từ 5 52-6 21 năm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.