tailieunhanh - Giáo trình Thực tập hóa phân tích 2

Giáo trình Thực tập hóa phân tích 2 cung cấp cho người học những kiến thức như dụng cụ đo lường - sử dụng và hiệu chuẩn; phương pháp chuẩn độ điện thế xác định nồng độ Cl- và i- bằng phương pháp chuẩn độ điện thế; xác định Fe(ii) và Fe(iii) trong nước bằng 1,10-phenantrolin phương pháp đường chuẩn, phương pháp so sánh và phương pháp thêm chuẩn. Mời các bạn cùng tham khảo! | GIÁO TRÌNH THỰC TẬP HÓA PHÂN TÍCH 2 2017 Bài 1 DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG-SỬ DỤNG VÀ HIỆU CHUẨN GIỚI THIỆU Mục đích bài thực tập - Biểu diễn đúng số đo trong thực hành hóa học. - Sử dụng các dụng cụ đo lường đúng chức năng phù hợp với yêu cầu. - Hiểu rõ các khái niệm về độ đúng và độ chính xác và vận dụng trong thực hành để phép đo có độ đúng và độ chính xác cần thiết. - Hiệu chỉnh các dụng cụ đo thể tích chính xác. 1. Số đo và chữ số có nghĩa - Số đo kết quả của một phép đo thường đuợc biểu diễn bằng số đo . Các số đo có đuợc từ các phép đo hóa lý hiện nay không thể chắc chắn chính xác 100 và phải được hiểu là luôn hàm chứa một độ không tin cậy nhất định do các sai lệch và bất ổn của phương pháp đo lường gây ra. Điều dễ nhận ra là nếu lặp lại phép đo nhiều lần kết quả không bao giờ giống nhau hoàn toàn. Khác với trường hợp số đo là số tự nhiên có được do các phép đếm thí dụ đếm số học sinh trong 1 lớp các số đo này luôn luôn giống nhau. Ví dụ số đo khối luợng một vật đuợc ghi là 2 87 g phải đuợc hiểu là vật này nặng khoảng 2 87 g. Nếu không có thông tin gì khác thì nên hiểu khối lượng thực sự của vật này nằm trong khoảng 2 87 0 01 g. Giá trị 0 01 g biểu diễn độ không tin cậy của giá trị đo 2 87 g. Phép đo lường cần có độ không tin cậy càng thấp càng tốt. - Độ không tin cậy của một số đo thường được biểu diễn dưới 2 hình thức Độ không tin cậy tuyệt đối εmin đánh giá độ chính xác của dụng cụ đo ví dụ trên thì εmin 0 01 g. Độ không tin cậy tương đối εmin R đánh giá độ chính xác tương đối của phép đo lường dùng trên dụng cụ đo lường ví dụ trên thì min 0 01 min R 100 100 0 35 X 2 87 - Cách viết một số đo Số đo phải được viết với số chữ số có nghĩa CSCN xác định phải có đơn vị đi kèm. Ví dụ nồng độ NaOH gồm 4 CSCN khi viết thay vì ghi CNaOH 0 108643792 N thì chỉ nên ghi CNaOH 0 1086 N mà thôi. Quy tắc về CSCN của số đo được trình bày trong giáo trình Phân tích định lượng của . Cù Thành Long và GVC. Vũ Đức Vinh Nên biểu diễn số đo với ít chữ số vô nghĩa .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN