tailieunhanh - BG Lý thuyết mạch điện 1 - Chuong 1

Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1 - Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchhoff. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: khái niệm về mô hình trường - mô hình hệ thống; các hiện tượng cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff; các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff; nội dung bài toán mạch; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN 1 Chương 1 Khái niệm về mô hình mạch Kirchhoff I. Khái niệm về mô hình trường - mô hình hệ thống. II. Các hiện tượng cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff. III. Các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff. IV. Nội dung bài toán mạch. Bài tập 7 - 16 2014 - Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn 1 Chương 1 Khái niệm về mô hình mạch Kirchhoff I. Khái niệm về mô hình trường - mô hình hệ thống. Mạch điện gồm một hệ thống các thiết bị nối ghép với nhau cho phép trao đổi năng lượng và tín hiệu. Mạch điện u t i t p t E x y z t H x y z t c Mô hình hệ thống 6000 km Mô hình trường f Mô hình mạch tín hiệu Hình vẽ mô phỏng thiết bị điện Mô hình mạch Mạch hóa Luật Phương trình Sơ đồ mạch Kirchhoff l gt gmoi truong Luật Kirchhoff 1 2 giữa các thiết bị điện Hữu hạn các trạng thái. Luật bảo toàn công suất 2014 - Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn 2 LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN 1 Chương 1 Khái niệm về mô hình mạch Kirchhoff. I. Khái niệm về mô hình trường - mô hình hệ thống. II. Các hiện tượng cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff. . Nguồn điện. . Phần tử tiêu tán trong mạch điện R. . Kho điện. Điện dung C. . Kho từ. Điện cảm L. III. Các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff. IV. Nội dung bài toán mạch. 2014 - Lý thuyết mạch điện 1 - Nguyễn Việt Sơn 3 Chương 1 Khái niệm về mô hình mạch Kirchhoff II. Các hiện tượng cơ bản trong mạch Kirchhoff. Mô hình mạch Kirchhoff được xem xét trên phương diện truyền đạt năng lượng giữa các thiết bị trong một mạch điện. Có rất nhiều hiện tượng trong các thiết bị điện Tiêu tán Tích phóng điện từ Tạo sóng phát sóng Khuếch đại Chỉnh lưu Điều chế tồn tại một nhóm đủ hiện tượng cơ bản từ đó hợp thành mọi hiện tượng khác Hiện tượng tiêu tán Năng lượng điện từ đưa vào một vùng và chuyển thành dạng năng lượng khác tiêu tán đi không hoàn nguyên lại nữa. Ví dụ Bếp điện bóng đèn neon động cơ kéo Hiện tượng phát Là hiện tượng biến các dạng năng lượng khác thành dạng năng lượng điện từ. Hiện tượng phát tương ứng với một nguồn .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN