tailieunhanh - Giáo trình Cơ học xây dựng (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Giáo trình Cơ học xây dựng (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Cao đẳng) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên khảo sát được cấu tạo hình học của một số hệ phẳng tĩnh định; sử dụng được phương pháp mặt cắt, xác định được nội lực dầm, khung, dàn tĩnh định. | UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC CƠ HỌC XÂY DỰNG NGÀNH NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP CAO DẲNG Ban hành kèm theo Quyết định Số 511 QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 24 tháng 12 năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Đồng Tháp năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Cơ Học Xây Dựng được Tổ bộ môn xây dựng của Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp thực hiện với mục đích sử dụng cho công tác đào tạo của Nhà trường. Giáo trình này là một phần kiến thức không thể thiếu đối với việc giảng dạy và học tập nghề Kỹ thuật xây dựng. Nội dung của giáo trình bao gồm những kiến thức cơ bản dễ hiểu về Cơ Học Xây Dựng giúp người học tiếp thu tốt và phát triển kiến thức phù hợp với các môn học và mô đun chuyên ngành. Tổ biên soạn xin chân thành cảm ơn các giảng viên doanh nghiệp và các nhà chuyên môn đã có các ý kiến đóng góp. Qua đó giúp Tổ biên soạn hoàn thiện giáo trình một cách tốt nhất. Đồng Tháp ngày 20 tháng 12 năm 2020 Ngƣời biên soạn Nguyễn Tấn Phong MỤC LỤC CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ HỌC XÂY DỰNG-CÁC GIẢ THIẾT . 6 1. ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC PHỔ THÔNG . 6 2. ĐỐI TƢỢNG CỦA MÔN CHXD . 8 3. SƠ ĐỒ TÍNH CỦA CÔNG TRÌNH . 8 4. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH . 8 5. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA NỘI LỰC BIẾN DẠNG VÀ CHUYỂN VỊ 8 6. CÁC GIẢI THIẾT NGUYÊN LÝ CỘNG TÁC DỤNG . 9 CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH CẤU TẠO HÌNH HỌC CỦA HỆ PHẲNG . 10 1. CÁC KHÁI NIỆM . 10 2. CÁC LOẠI LIÊN KẾT LK . 11 3. CÁCH NỐI CÁC MIẾNG CỨNG THÀNH HỆ BBH. 12 4. MỘT SỐ VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG . 15 CHƢƠNG 3 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT . 18 1. CÁC KHÁI NIỆM . 18 2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC PHẢN LỰC LIÊN KẾT . 18 3. VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG . 20 CHƢƠNG 4 DẦM TĨNH ĐỊNH. 22 1.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN