tailieunhanh - Hệ tiêu hóa ở người (dạ dày – 1)

Dạ dày là phần phình lớn nhất của ống tiêu hoá, nằm trong khoang bụng. Thành dạ dày được cấu tạo bởi 3 lớp cơ trơn: lớp cơ dọc ở ngoài, cơ vòng ở giữa và cơ chéo ở trong. Bên trong thành là lớp niêm mạc dạ dày có rất nhiều nếp nhăn. Giữa lớp cơ trơn với lớp niêm mạc có đám rối thần kinh Meissner và Auerbach. - Dạ dày được chia làm 3 phần: phần tâm vị thông với thực quản, phần môn vị nối với tá tràng qua lỗ môn vị và phần. | Hệ tiêu hóa ở người dạ dày -1 III - TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY 1. Cấu tạo của dạ dày - Dạ dày là phần phình lớn nhất của ống tiêu hoá nằm trong khoang bụng. Thành dạ dày được cấu tạo bởi 3 lớp cơ trơn lớp cơ dọc ở ngoài cơ vòng ở giữa và cơ chéo ở trong. Bên trong thành là lớp niêm mạc dạ dày có rất nhiều nếp nhăn. Giữa lớp cơ trơn với lớp niêm mạc có đám rối thần kinh Meissner và Auerbach. - Dạ dày được chia làm 3 phần phần tâm vị thông với thực quản phần môn vị nối với tá tràng qua lỗ môn vị và phần thân. Phần thân dạ dày có khả năng đàn hồi lớn giúp tăng sức chứa thức ăn của dạ dày. Lớp niêm mạc dạ dày là nơi tiết dịch vị. - Ở dạ dày pH vào khoảng 2. 2. Các cử động cơ học ở dạ dày a Sự đóng mở môn vị và tâm vị - Tâm vị không có cơ vòng thắt như môn vị mà chỉ được đóng mở nhờ sự dày lên hay xẹp xuống của lớp niêm mạc và cơ hoành .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN