tailieunhanh - Bài thuyết trình: Cái đẹp

quan niệm cái đẹp trong lịch sử ? Đê mô cơ rít – Arixtốt cho rằng thuộc tính cái đẹp là cân xứng hài hoà, trật tự, số lượng, chất lượng, dẫn tới cái đẹp (dựa vào quan điểm vũ trụ luận - thuộc tính tự nhiên dẫn tới phẩm chất cái đẹp. Thước đo thế giới tự nhiên được con người đo cái đẹp của con người). Platon, ông cũng thừa nhận cái đẹp có phẩm chất: cân xứng hài hoà, trật tự, số lượng, hoàn thiện hoàn mĩ; tuy nhiên nó chỉ tồn tại ở thượng giới mà thôi | CÁI ĐẸP CÁI ĐẸP CÁI ĐẸP Câu hỏi: Tìm hiểu quan niệm cái đẹp trong lịch sử ? 1. Quan niệm về cái đẹp của các nhà mĩ học Hy Lạp cổ đại - Đê mô cơ rít – Arixtốt cho rằng thuộc tính cái đẹp là cân xứng hài hoà, trật tự, số lượng, chất lượng, dẫn tới cái đẹp (dựa vào quan điểm vũ trụ luận - thuộc tính tự nhiên dẫn tới phẩm chất cái đẹp. Thước đo thế giới tự nhiên được con người đo cái đẹp của con người) - Platon, ông cũng thừa nhận cái đẹp có phẩm chất: cân xứng hài hoà, trật tự, số lượng, hoàn thiện hoàn mĩ; tuy nhiên nó chỉ tồn tại ở thượng giới mà thôi. 2. Quan niệm về cái đẹp của các nhà mĩ học Trung cổ phong kiến - Xuất phát từ triết lí khắc kỉ giả dối, họ chia thế giới thành hai cõi tiên(sướng) cõi khổ (cõi trần) Cuộc đời không có cái đẹp, nó như ngọn nến leo lét trước cơn gió mạnh, như con thuyền monh manh trước cơn sóng giữ. - Khuyên con người ta hãy “cam chịu”, ngày ngày cầu kinh xám hối chờ khi rũ sạch bụi trần đến cõi cực lạc. 3. Quan niệm về cái đẹp của các nhà mĩ học thời | CÁI ĐẸP CÁI ĐẸP CÁI ĐẸP Câu hỏi: Tìm hiểu quan niệm cái đẹp trong lịch sử ? 1. Quan niệm về cái đẹp của các nhà mĩ học Hy Lạp cổ đại - Đê mô cơ rít – Arixtốt cho rằng thuộc tính cái đẹp là cân xứng hài hoà, trật tự, số lượng, chất lượng, dẫn tới cái đẹp (dựa vào quan điểm vũ trụ luận - thuộc tính tự nhiên dẫn tới phẩm chất cái đẹp. Thước đo thế giới tự nhiên được con người đo cái đẹp của con người) - Platon, ông cũng thừa nhận cái đẹp có phẩm chất: cân xứng hài hoà, trật tự, số lượng, hoàn thiện hoàn mĩ; tuy nhiên nó chỉ tồn tại ở thượng giới mà thôi. 2. Quan niệm về cái đẹp của các nhà mĩ học Trung cổ phong kiến - Xuất phát từ triết lí khắc kỉ giả dối, họ chia thế giới thành hai cõi tiên(sướng) cõi khổ (cõi trần) Cuộc đời không có cái đẹp, nó như ngọn nến leo lét trước cơn gió mạnh, như con thuyền monh manh trước cơn sóng giữ. - Khuyên con người ta hãy “cam chịu”, ngày ngày cầu kinh xám hối chờ khi rũ sạch bụi trần đến cõi cực lạc. 3. Quan niệm về cái đẹp của các nhà mĩ học thời Phục Hưng Con người nhận ra sự giả dối của triết lí khắc kỉ phong kiến. Con người đòi xét lại các giá trị của cái đẹp (Bru nô lên dàn hoả thiêu vẫn giõng dạc tuyên bố “Trái đất tròn”; Con người tự nhiên sinh ra chứ không phải chúa trời sinh ra ông A Đam và bà E Va ) - Cái đẹp phải được xem xét ở chân giá trị đích thực của nó, có tính khách quan và tính thực tiễn. 4. Quan niệm về cái đẹp của chủ nghĩa cổ điển(TK 17) Sự hoà hoãn giữa tư sản – phong kiến(nước Pháp) - Xếp lại vẻ đẹp tự do phóng khoáng của thời Phục Hưng, kêu gọi tuân thủ cái đẹp khắt khe theo chuẩn mực mà viện hàn lâm khoa học Pháp nêu lên(Luật tam duy nhất; đề cao nghĩa vụ với quốc gia) 5. Quan niệm thời kì khai sáng Giai cấp Tư Sản lật nhào giai cấp phong kiến, thừa nhận cái đẹp trong sáng hoà điệu của tự nhiên là vẻ đẹp lí tưởng của con người - Do vậy Đi Đrô nói chỉ có cái đẹp dựa trên sự liên hệ với những tạo vật của thiên nhiên thì mới sống lâu. Luận điểm này có tính siêu hình. 6. Quan niệm về cái đẹp của các nhà

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.