tailieunhanh - Các tính chất lý, hoá học của máu (Độ pH)

Độ pH của máu Độ pH phản ánh sự cân bằng toan – kiềm (hay còn gọi là cân bằng acid - base) của máu. Duy trì sự ổn định của độ pH hay là sự điều hoà cân bằng toan – kiềm của máu và các dịch thể có ý nghĩa sống còn đối với mọi hoạt động sống của cơ thể, bởi vì tất cả quá trình sống chỉ được thực hiện và tồn tại với sự ổn định của độ pH. Để nghiên cứu độ pH người ta phải tìm hiểu ion đồ tức là xem. | Các tính chất lý hoá học của máu Độ pH 4. Độ pH của máu Độ pH phản ánh sự cân bằng toan -kiềm hay còn gọi là cân bằng acid - base của máu. Duy trì sự ổn định của độ pH hay là sự điều hoà cân bằng toan - kiềm của máu và các dịch thể có ý nghĩa sống còn đối với mọi hoạt động sống của cơ thể bởi vì tất cả quá trình sống chỉ được thực hiện và tồn tại với sự ổn định của độ pH. Để nghiên cứu độ pH người ta phải tìm hiểu ion đồ tức là xem xét đến sự cân bằng của các cation và anion trong dung dịch. Người ta dùng đơn vị Equivalent Eq đương lượng và mEq miliequivalent để tính. Hàm lượng ion của huyết tương giữa anion và cation là bằng nhau và đạt khoảng 155 Eq. Điều này chứng tỏ huyết tương luôn cân bằng về điện tích. Thường anion được gọi là thành phần toan còn cation là thành phần kiềm. Thực sự thì hàm lượng ion H H là yếu tố quyết định của độ pH cho nên cần bằng toan - kiềm chính là sự cân bằng hàm lượng ion H trong máu. Hàm lượng ion H trong máu là Eq l 0 00000004. Thông thường người ta dùng khái niệm pH đe chỉ hàm lượng ion H và tính theo công thức pH - log H Đối với máu pH - log 0 00000004 7 4 Giá trị pH của một số loài động vật như sau chó 7 36 trâu bò 7 257 45 lợn 7 97 thỏ 7 58 gà 7 42 cừu dê 7 49. Giá trị pH của máu người thường dao động từ 7 35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN