tailieunhanh - Các tính chất lý, hoá học của máu (Áp suất thẩm thấu)

. Áp suất thẩm thấu của máu Áp suất thẩm thấu là áp suất thấm lọc của hai dung dịch qua màng. Áp lực này tỷ lệ thuận với nồng độ mol hoà tan trong dung dịch và với nhiệt độ tuyệt đối. Chẳng hạn mộtdung dịch có hàm lượng đường glucose 180g/l (1 phân tử gam) và một dung dịch có hàm lượng ure 60g/l (1 phân tử gam) thì có áp suất thẩm thấu bằng nhau. | Các tính chất lý hoá học của máu Z A Ấ 1 Ẳ j1Ấ Áp suất thẩm thấu 3. Áp suất thẩm thấu của máu Áp suất thẩm thấu là áp suất thấm lọc của hai dung dịch qua màng. Áp lực này tỷ lệ thuận với nồng độ mol hoà tan trong dung dịch và với nhiệt độ tuyệt đối. Chẳng hạn một dung dịch có hàm lượng đường glucose 180g l 1 phân tử gam và một dung dịch có hàm lượng ure 60g l 1 phân tử gam thì có áp suất thẩm thấu bằng nhau. Nhưng một dung dịch có hàm lượng muối ăn NaCl 58 5g l lại có áp suất thẩm thấu lớn gấp 2 lần. Sở dĩ như vậy là do NaCl trong dungdịch phân ly hoàn toàn thành Na và Cl- và mỗi ion có giá trị như 1 mol. Áp suất thẩm thấu được tính bằng công thức ntì KT C M Trong đó nw là áp suất thẩm thấu C là nồng độ tính bằng g l M là trọng lượng phân tử T là nhiệt độ tuyệt đối Đơn vị áp suất thẩm thấu là osmol OsM tương đương với 22 4 atmosphe đơn vị dưới là miliosmol mOsM 1 1000 OsM hoặc bằng 1 1000 mol lít nước. Để tính chính xác người ta phải tính nồng độ từng loại ion hoặc vật chất hoà tan mg l rồi chia cho trọng lượng phân tử hay mol của nó để biết áp suất thẩm thấu của từng loại. Tống các áp suất thẩm thấu thành phần trong dung dịch là áp suất thẩm thấu chung của dung .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.