tailieunhanh - Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng họ động cơ CUMMINS làm máy chính cho đội tàu lưới kéo, chương 20

Hiệu quả sử dụng mà ta đang xem xét bao gồm ở các lĩnh vực sau : *Kỹ thuật : qua việc phát huy một cách tối đa cô dụng và ng công suất của động cơ trong 2 trường hợp chính là động cơ thủy chuyên dùng, mới hoặc cũ và động cơ cải tiến, mới hoặc cũ. *Kính tế : chủ yếu là tính toán về hiệu quả kinh tế thông qua việc phân tích tài chính của tổng vốn đầu tư về : nguồn vốn, khấu hao, chi phí sửa chữa, các khoản lãi vay, giá thành. | 1 Chương 20 Tính toán hiệu quả sử dụng Hiệu quả sử dụng mà ta đang xem xét bao gồm ở các lĩnh vực sau Kỹ thuật qua việc phát huy một cách tối đa côig dụng và công suất của động cơ trong 2 trường hợp chính là động cơ thủy chuyên dùng mới hoặc cũ và động cơ cải tiến mới hoặc cũ. Kính tế chủ yếu là tính toán về hiệu quả kinh tế thông qua việc phân tích tài chính của tổng vốn đầu tư về nguồn vốn khấu hao chi phí sửa chữa các khoản lãi vay giá thành dự kiến sản lượng hòa vốn doanh thu hòa vốn. Sau đó sử dụng các chỉ tiêu IRR NPV và PP đã nêu ở trên để đánh giá . Chính trị-Xã hội bao gồm đánh giá các chính sách có liên quan và kiến nghị các giải pháp để việc sử dụng động cơ CUMMINS có hiệu quả hơn. 1 Giới thiệu sơ lược về một số đặc điểm hoạt độig của tàu LKĐô trang bị động cơ CUMMINS KTA 19M công suất 450-500 cv. Để thuận tiện trong tính toán và kết quả thu được giúp ta so sánh được hiệu quả sử dụng của động cơ Cummins ta xem các yếu tố tương đương nhau về kích thước vỏ tàu ngư cụ và trang thiết bị tàu trình độ thuyền trưởng và các yếu tố liên quan đến kỹ thuật khai thác con tàu thì hiệu quả sử dụng động cơ có thể được xét trên các mặt sau Các địa phương có tàu hành nghề lưới kéo trang bị động cơ Cummins tập trung chủ yếu ở Giá Hòn Đất Kiên Hải Châu Thành. Đây là các khu vực lân cận nhau nên giá cả là tương 2 đương. Đồng thời cũng là các địa điểm mà ta sẽ tiến hành điều tra thu thập dữ liệu. Ngư trường khai thác Vùng biển Bình Thuận Vũng Tàu Đông Nam Côn sơn Mũi Cà Mau và ngư trường Tây Nam bộ. Thời gian khai thác nghề ưới kéo hoạt động quanh năm chỉ yếu ở tuyến lộng trở ra khơi. Đặc biệt ở vùng Đông Nam bộ chỉ bị gián đoạn do các 3 cơn bão lớn đổ bộ. Về thời gian chuyến biển thì trung bình mỗi năm hoạt động 07 chuyến ứng với 40 ngày chuyến theo bảng đã thống kê . Như vậy số ngày khai thác trong 1 năm là 280 ngày. Đối tượng khai thác chủ yếu là mực nang mực ống mực tuộc mực lá và các loại cá như chim trắng chim giang ba thú đổng hường lem . Sản lượng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN