tailieunhanh - Ứng dụng kỹ thuật Rayleigh-Ritz trong phân tích dao động tự nhiên

Bài viết này là một bước trong việc tính toán ứng xử của kết cấu mảnh có mặt cắt phức tạp chịu tác động do gió. Bằng kỹ thuật Rayleigh-Ritz và phương trình Lagrange, bài viết mô tả cách tính dao động riêng của một kết cấu liên tục dựa trên một hệ thống các phương trình vi phân tuyến tính cấp hai. | Tạp chí Khoa học và Công nghệ Số 30 2017 ỨNG DỤNG KỸ THUẬT RAYLEIGH-RITZ TRONG PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG TỰ NHIÊN LÊ VĂN HƯNG1 ĐỖ CAO PHAN1 NGUYỄN HUY CUNG1 LÊ HỮU ĐẠT 2 1 Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 2 Trường Đại học Giao thông Vận tải hunglevan@ docaophan@ nguyenhuycung@ lhdat@ Tóm tắt. Bài báo này là một bước trong việc tính toán ứng xử của kết cấu mảnh có mặt cắt phức tạp chịu tác động do gió. Bằng kỹ thuật Rayleigh-Ritz và phương trình Lagrange bài báo mô tả cách tính dao động riêng của một kết cấu liên tục dựa trên một hệ thống các phương trình vi phân tuyến tính cấp hai. Phương pháp này sẽ được áp dụng để phân tích dao động riêng của cột ăng ten viễn thông. Từ động cột ăng ten Rayleigh-Ritz APPLICATION OF RAYLEIGH-RITZ TECHNIQUE IN ANALYSIS OF NATURAL VIBRATION Abstract The paper is the first step towards the aerodynamic analysis of slender structures to wind actions. By Rayleigh-Ritz technique and Lagrange equation the paper describes the vibrationof a continuous structure though a system of ordinary differential equations in a way more familiar with structural analysts. This vibration method will be applied to antenna pole for dynamic analysis. Keywords Vibration antenna pole Rayleigh-Ritz. 1 GIỚI THIỆU Ngày nay với sự phát triển rất mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật cũng như các yêu cầu từ cuộc sống Việt Nam đã và đang xây dựng rất nhiều công trình có hình dạng kiến truc đẹp kết cấu thanh mảnh như các tháp cầu dây văng dây võng các dây văng và dây võng ống khói các nhà máy nhiệt điện các cột ăng ten viễn thông. Tuy nhiên những kết cấu thanh mảnh trên thường kém ổn định dưới tác động của gió. Ứng xử khí động học của chúng trở nên phức tạp và khó kiểm soát hơn với các hiện tượng galloping flutter dẫn đến kết cấu dao động quá biên độ cho phép. Vì vậy các kết cấu thanh mảnh thường bị phá hủy trong gió bão hoặc không khai thác được trong gió bão như cầu Dubronvik ở Croatia đưa vào sử dụng năm 2002 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN