tailieunhanh - Văn hóa học đường-vấn đề then chốt của quá trình phát triển nhân cách học sinh

Bài viết khẳng định văn hóa học đường là vấn đề then chốt của quá trình phát triển nhân cách học sinh. Xây dựng văn hóa nhà trường chính là giải pháp giúp học sinh chuyển hóa những giá trị xã hội, đặc biệt là những giá trị đạo đức. Để xây dựng văn hóa nhà trường thì nhất thiết phải xóa bỏ gian dối, bạo lực và áp đặt trong nhà trường. | amp NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG - VẤN ĐỀ THEN CHỐT CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH NGUYỄN QUANG KÍNH Email nqkinh@ Tóm tắt Bài viết khẳng định văn hóa học đường là vấn đề then chốt của quá trình phát triển nhân cách học sinh. Xây dựng văn hóa nhà trường chính là giải pháp giúp học sinh chuyển hóa những giá trị xã hội đặc biệt là những giá trị đạo đức. Để xây dựng văn hóa nhà trường thì nhất thiết phải xóa bỏ gian dối bạo lực và áp đặt trong nhà trường. Thay vào đó cần xác lập các giá trị trung thực nhân văn dân chủ - đây chính là nền tảng của một nền giáo dục lành mạnh. Muốn chấn hưng văn hóa và đạo đức xã hội từ trường học thì toàn bộ các cấp lãnh đạo quản lí xã hội cần phải vào cuộc để có những quyết sách cụ thể nhằm tạo ra sự chuyển biến thật sự mạnh mẽ trong toàn xã hội. Từ khóa Văn hóa học đường giáo dục nhân cách học sinh. Nhận bài ngày 18 6 2016 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 12 7 2016 Duyệt đăng ngày 27 12 2016 . 1. Đặt vấn đề là mục đích. Trước một thực trạng xã hội có nhiều vấn đề phức Với quan niệm con người là động lực phát triển nhà tạp như hiện nay nhà trường phổ thông đứng trước hai trường thiên về khuyến khích nghĩ theo nói theo làm ngả rẽ hoặc là chấp nhận những tác động tiêu cực trong theo và lấy đó làm chất lượng. Nếu thực sự như vậy thì xã hội như một tất yếu hoặc ý thức được tư cách đại diện đào tạo ra con người công cụ hay con người tự chủ vẫn chính thức của cả nền văn hóa mà kiên định sứ mạng còn là vấn đề phải giải quyết. giáo dục. Việc chọn ngả rẽ nào đối với nhà giáo và nhà Xuất phát từ nhận thức con người không những là trường đều đầy những thách thức khó khăn. Nếu chọn động lực mà trên hết là mục đích phát triển thì việc xác ngả rẽ thứ nhất thì nhà trường sẽ mất đi tác dụng giáo định sứ mạng của giáo dục rất cần cân bằng về trách dục. Thầy cô vẫn đến trường nhưng với lòng tự trọng và nhiệm đối với cả người học và xã hội. Khi đó sứ mạng yêu nghề sẽ luôn bị dằn vặt trước những tha hóa ngay của giáo

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN