tailieunhanh - Tự động đo lường P3

Đặc điểm bộ điều khiển logic khả trình (PLC): Programmable Control Systems Programmable Logic Controller (PLC) Sự ra đời của bộ điều khiển PLC: - Năm 1642, Pascal đã phát minh ra máy tính cơ khí dùng bánh răng. Đến năm 1834 Babbage đã hoàn thiện máy tính cơ khí "vi sai" có khả năng tính toán với độ chính xác tới 6 con số thập phân. - Năm 1808, Joseph đã dùng các lỗ trên tấm bìa thẻ kim loại mỏng, sắp xếp chúng trên máy dệt theo nhiều chiều khác nhau để điều khiển máy dệt. | Chương 2 Bộ điều khiển lập trình PLC Bộ môn Tự Động - Đo Lường Khoa Điện CHƯƠNG 2 BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC . Đặc điểm bộ điều khiển logic khả trình PLC Programmable Control Systems Programmable Logic Controller PLC Sự ra đời của bộ điều khiển PLC - Năm 1642 Pascal đã phát minh ra máy tính cơ khí dùng bánh răng. Đến năm 1834 Babbage đã hoàn thiện máy tính cơ khí vi sai có khả năng tính toán với độ chính xác tới 6 con số thập phân. - Năm 1808 Joseph đã dùng các lỗ trên tấm bìa thẻ kim loại mỏng sắp xếp chúng trên máy dệt theo nhiều chiều khác nhau để điều khiển máy dệt tự động thực hiện các mẫu hàng phức tạp. - Trước năm 1904 Hoa Kỳ và Đức đã sử dụng mạch rơle để triển khai chiếc máy tính điện tử đầu tiên trên thế giới. - Năm 1943 Mauhly và Ackert chế tạo cái máy tính đầu tiên gọi là máy tính và tích phân số điện tử viết tắt là ENIAC. Máy có đèn điện tử chân không. mối hàn thủ công. Chiếm diện tích 1613 ft2. Công suất tiêu thụ điện 174 kW. 6000 nút bấm. Khoảng vài trăm phích cắm. Chiếc máy tính này phức tạp đến nỗi chỉ mới thao tác được vài phút lỗi và hư hỏng đã xuất hiện. Việc sửa chữa lắp đặt lại đèn điện tử để chạy lại phải mất đến cả tuần. Chỉ tới khi áp dụng kỹ thuật bán dẫn vào năm 1948 đưa vào sản xuất công nghiệp vào năm 1956 thì những máy tính điện tử lập trình lại mới được sản xuất và thương mại hoá. Sự phát triển của máy tính cũng kèm theo kỹ thuật điều khiển tự động. Mạch tích hợp điện tử - IC - năm 1959. Mạch tích hợp gam rộng - LSI - năm 1965. Bộ vi xử lý - năm 1974. Dữ liệu chương trình - điều khiển. Kỹ thuật lưu giữ. Những phát minh này đã đánh dấu một bước rất quan trọng và quyết định trong việc phát triển ồ ạt kỹ thuật máy tính và các ứng dụng của nó như PLC CNC . lúc này khái niệm điều khiển bằng cơ khí và bằng điện tử mới được phân biệt. Đến cuối thập kỷ 20 người ta dùng nhiều chỉ tiêu để phân biệt các loại kỹ thuật điều khiển bởi vì trong thực tế sản xuất đòi hỏi điều khiển tổng thể những hệ thống máy tính chứ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN