tailieunhanh - Văn hóa lãnh đạo và quản lý - Một số đổi mới ở Việt Nam hiện nay (Sách chuyên khảo): Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Đổi mới văn hóa lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam hiện nay" tiếp tục cung cấp tới bạn đọc những nôi dung về: xu hướng phát triển văn hóa lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế; quan điểm, giải pháp đổi mới văn hóa ở Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo! | Chương IV X U HƯỚNG PH Á T T R IẺN VĂN HOÁ LẢNH ĐẠO QUẢN LÝ ở V IỆ T NAM TRO N G T IẾ N TRÌN H Đ ổ i MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC T Ế Từ thực trạng văn hóa lãnh đạo quản lý ở nước ta trong những thập niên cuối thê kỷ XX và đầu th ế kỷ XXI sự tác động ngày càng mạnh toàn diện đa chiêu trong quá trình vận động và phát triển của các quốc gia khu vực quốc tế là tiền để yếu tô quot nguyên nhân dẫn đến xu hướng phát triển văn hóa lãnh đạo quản lý ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế. Vấn đề vừa có tính chiến lược tính bền vững nhưng cũng là thách thức to lớn đối với toàn bộ hệ thông chính trị xã hội với những tổ chức cá nhân là chủ thể lãnh đạo quản lý là nhận biết dự báo những xu hướng vận động trong quá trình tiếp biến của văn hóa lãnh đạo quản lý nước ta trong những thập niên tỏi. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng đó là những xu hướng vận động bị quy định bởi nhiều yếu tô khác nhau có thể biểu 276 hiện dưới nhiều hình thức khác nhau trong phạm vi không gian thời gian cụ thê khác nhau trong các tố chức cụ thể với những tình huống cụ thể khác nhau. Có thể nhận biết dự báo những xu hướng phát triển văn hóa lãnh đạo quản lý chủ yếu như sau I. THAY ĐỔI NHẬN THỨC TRIẺT LÝ VÀ CÁC GLÁ TRỊ TRONG QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Toàn cầu hóa hội nhập quốc tê là quá trình tất yếu của thế giới ngày nay. Sự phụ thuộc lẫn nhau không tách ròi nhau trong một hệ Ihông thê giới đầy biến động buộc các quôc gia các tổ chức phải liên kết với nhau cùng giải quyết những vấn đê chung nhằm thực hiện những mục tiêu chung. Đó là một quá trình vừa thông nhâ t vừa mâu thuẫn. Điểu đó đòi hỏi chúng ta phải thay đổi nhận thức triết lý của thời kỳ chiến tranh lạnh bằng nhận thức triết lý mới mang tầm vĩ mô trong chiến lược quan hệ quốic tê và khu vực đến các lĩnh vực cụ thể trong phạm vi quốc gia địa phương và các tô chức kinh tê - xã hội. Trong chính sách ngoại giao của các quốc gia dân tộc khu vực tô chức liên khu vực và quôc tế hóa - là lực lượng tạo sức mạnh và

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.