tailieunhanh - Tiểu luận triết học "Giá trị khoa học và ý nghĩa thực tiễn của tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" "

Cách đây vừa đúng 160 năm, ngày 24 tháng 2 năm 1848, tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” do Mác và Ăng ghen soạn thảo đã được xuất bản ở Luân Đôn thủ đô nước Anh, một trong những cái nôi của chủ nghĩa tư bản. Tuyên ngôn đã chứng tỏ sức mạnh vĩ đại của tư tưởng lý luận tiên tiến, vạch thời đại của thế giới quan khoa học và cách mạng, ở chỗ không chỉ giải thích thế giới một cách khoa học mà còn cải tạo thế giới đó bằng cách mạng | Như vậy, từ thực trạng của các nước xã hội chủ nghĩa, vấn đề đặt ra là muốn theo kịp và sau đó chiến thắng được chủ nghĩa tư bản trong cuộc đua tranh, chủ nghĩa xã hội cần phải chủ động rất cao, tự giác rất cao, nắm thật vững những đặc điểm lịch sử cụ thể, vận dụng một cách có hiệu quả các quy luật phát triển kinh tế xã hội để tìm ra cho được chiến lược tăng tốc. Thế nhưng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu và Liên Xô (trước đây) đã được xây dựng theo ý muốn chủ quan, cứng nhắc, khuôn mẫu và chưa đúng quy luật. Khi đã nhận ra những khuyết tật của chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc cải tổ, đổi mới nó, thì ở nhiều nước lại thiếu sự chuẩn bị những giải pháp tháo gỡ, củng cố hoặc xây lại, mà mới kịp làm được một công việc đầu tiên là phá bỏ những gì đã có! Vậy nên việc chủ nghĩa xã hội thua kém chủ nghĩa tư bản là do sự giáo điều hoá, thô thiển hoá chủ nghĩa Mác, chứ đâu phải do bản thân chủ nghĩa Mác. Cũng như sự sụp đổ nhanh chóng của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô một phần chính là do sai lầm trực tiếp của công việc cải tổ, chứ đâu phải là sai lầm của học thuyết mác-xít.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.