tailieunhanh - Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu khả năng ức chế vi khuẩn Xanthomonas sp. gây bệnh loét trên cây chanh của cao chiết phân đoạn từ cây Giao (Euphorbia tirucalli L.)

Luận án "Nghiên cứu khả năng ức chế vi khuẩn Xanthomonas sp. gây bệnh loét trên cây chanh của cao chiết phân đoạn từ cây Giao (Euphorbia tirucalli L.)" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định được cấu trúc hóa học, hàm lượng của các nhómhoạt chất vàđánhgiáhiệu quả ức chế vi khuẩn Xanthomonas axonopodis pv. citri của các caochiết phânđoạn chiết xuất từ cây giao, làm cơ sở để phát triển chế phẩmsinh học cónguồngốcthảo mộc trong quản lý bệnh hại trên cây có múi và các cây trồng khác cócùngtácnhân do vi khuẩn gây ra. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM NGUYỄN THỊ MỸ LỆ NGHIÊN CƯU KHẢ NĂNG ƯC CHẾ VI KHUẨN Xanthomonas sp. GÂY BỆNH LOÉT TRÊN CÂY CHANH CỦA HOẠT CHẤT CHIẾT TỪ CÂY GIAO Euphorbia tirucalli L. Chuyên ngành CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã số ngành LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2022 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM NGUYỄN THỊ MỸ LỆ NGHIÊN CƯU KHẢ NĂNG ƯC CHẾ VI KHUẨN Xanthomonas sp. GÂY BỆNH LOÉT TRÊN CÂY CHANH CỦA HOẠT CHẤT CHIẾT XUẤT TỪ CÂY GIAO Euphorbia tirucalli L. Chuyên ngành Công nghệ sinh học Mã số 9420201 Cán bộ hướng dẫn TS. Võ Thị Thu Oanh . Trần Thị Lệ Minh TP. Hồ Chí Minh năm 2022 2 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Bệnh loét trên cây chanh là một trong những bệnh hại nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến chất lượng và giá trị thương phẩm của quả. Bệnh bệnh tấn công chủ yếu vào các cành lá và quả non làm cho lá bị bệnh dễ rụng quả bị bệnh xuất hiện những vết nứt rắn xù xì quả khô ít nước bị biến dạng và rụng sớm. Theo thống kê của tỉnh Long An trong mùa khô bệnh loét gây hại trên lá và quả từ 10 15 vào mùa mưa ẩm độ cao dịch bệnh bùng phát mạnh làm bệnh lây lan rất nhanh trên diện rộng và rất khó kiểm soát. Để phòng trừ bệnh này nông dân thường sử dụng hỗn hợp rất nhiều loại thuốc BVTV hóa học để trừ cùng lúc với nhiều đối tượng dịch hại khác nhau do đó hiệu quả không cao một số thuốc có độ độc cao thời gian cách ly dài phun nhiều lần vụ liều lượng sử dụng cao một số thuốc nằm trong danh mục cấm hạn chế sử dụng trên cây ăn quả xuất khẩu từ đó dẫn đến sản phẩm không an toàn không đạt tiêu chí xuất khẩu và làm tăng giá trị đầu tư. Hiện nay sản xuất nông nghiệp ở nước ta đang phát triển theo hướng hữu cơ nên việc sử dụng các tác nhân sinh học kích kháng và thảo mộc để tạo chế phẩm sinh học có hiệu quả cao thân thiện với môi trường đang là hướng nghiên cứu được quan tâm hàng đầu trong biện pháp sinh học nhằm từng bước thay thế thuốc BVTV hóa học trong nền sản xuất nông nghiệp hữu cơ. Cây giao .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN