tailieunhanh - Vận dụng mô hình PDCA trong quản lí bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên mầm non một số vấn đề lí luận

Bài viết "Vận dụng mô hình PDCA trong quản lí bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên mầm non một số vấn đề lí luận" phân tích một số vấn đề lí luận về vận dụng mô hình PDCA vào quản lí bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên mầm non, giúp các cơ sở giáo viên mầm non có một đội ngũ giáo viên với năng lực nghề vững vàng, có năng lực, phẩm chất tốt, đáp ứng các yêu cầu đổi mới của giáo dục mầm non hiện nay. | VJE Tạp chí Giáo dục 2023 23 19 15-20 ISSN 2354-0753 VẬN DỤNG MÔ HÌNH PDCA TRONG QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN Nguyễn Thị Hiền Trường Đại học Thủ Dầu Một Trần Văn Trung Tác giả liên hệ Email hiennt@ Article history ABSTRACT Received 04 6 2023 In the period of fundamental and comprehensive innovation of education Accepted 16 8 2023 training and preschool education in Vietnam there are important changes in Published 05 10 2023 the content methods objectives and quality of education. To meet the requirements of reforming preschool education it is necessary to have Keywords appropriate measures to foster professional competence for teachers. The Fostering staff preschool article proposes to apply the PDCA model to the management of professional teachers PDCA model capacity development for preschool teachers through planning professional competence implementation organization testing and assessment planning adjustment and training program development. Effectively applying the management of developing professional capacity for preschool teachers according to the model would improve the quality of professional competence development for preschool teachers meeting the requirements of fundamental and comprehensive education and training innovation in the current period. 1. Mở đầu Trong hệ thống giáo dục Quốc dân giáo dục mầm non GDMN là bậc học đầu tiên có nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục trẻ trước tuổi học 3 tháng đến dưới 6 tuổi . GDMN đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ ngay từ những năm đầu cuộc sống. Trong giai đoạn hội nhập và phát triển hiện nay GDMN cũng đang không ngừng cố gắng tiếp cận với trình độ khoa học giáo dục của các nước tiên tiến. Vì vậy đổi mới GDMN là tất yếu khách quan. Ở trường mầm non giáo viên mầm non GVMN là người thực hiện nhiệm vụ chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ giữ vai trò rất quan trọng trong việc phát triển khả năng của trẻ hình .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN