tailieunhanh - KINH TẾ TP. HCM TỪ 1991 ĐẾN NAY

Đầu thập niên 1990, thành phố Hồ Chí Minh cùng cả n¬ớc triển khai kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 1991-1995 với trọng tâm là tiếp tục thực hiện đ¬ờng lối đổi mới của Đảng và Nhà n¬ớc. Để tạo điều kiện cho cơ chế thị tr¬ờng hoạt động hiệu quả, những nổ lực xây dựng cơ chế-chính sách đ¬ợc tập trung vào hệ thống các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô và khung pháp lý. Trong giai đoạn này, thành phố đã có b¬ớc tăng tr¬ởng nhanh chóng và khá ổn định. Hầu hết. | Một trờng phái khác của thợ chạm gỗ trang trí các công trình kiến trúc là trờng phái Long An, với các hiệp thợ ở Cần Đớc và Bến Lức. Từ thế kỷ trớc, các hiệp thợ này cũng lên hoạt động ở vùng Sài Gòn, Chợ Lớn, theo lời mời của các gia đình hoặc các cộng đồng ở thành phố. Một số dấu tích tài năng của thợ chạm gỗ Long An còn đợc lu giữ trên công trình kiến trúc Chùa Giác Viên (quận 11), Chùa Giác Lâm (quận Tân Bình) và một số bức chạm về đề tài lịch sử, ghi nhớ những ngời anh hùng dân tộc nh Trng Trắc, Trng Nhị, Lê Lợi, còn lu giữ tại Chùa Nghĩa Nhuận (Chợ Lớn). Những lát đục táo bạo, những nét chạm trở nên mỹ lệ, tinh xảo đủ các kiểu từ chạm nổi đến chạm lọng, chạm thủng, . với những họa tiết trang trí thờng gặp, nh những hoa văn đờng triện, cành lá uốn cong, mây, hoa, chim, cá. đợc thể hiện xum xuê quấn quít làm ta cảm thấy nh ngời nghệ nhân lúc ấy đã chịu ảnh hởng khá nhiều thiên nhiên và cảnh vật chung quanh vô cùng giàu đẹp mà các tác giả vô danh xa đã chắt lọc, đã rút ra đợc những tạo hình độc đáo. Và, nếu nh giữa kiến trúc và thiên nhiên xung quanh, ngời nghệ nhân Sài Gòn, Gia Định đã tạo nên một sự nhịp nhàng ăn khớp đôi khi đột ngột kỳ thú, thì giữa hai ngành nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc, sự hài hòa ăn khớp ấy xem ra lại càng khắng khít hơn nữa. Ơở Sài Gòn, Gia Định xa, những kiến trúc nh đình, chùa, đền thờ, những ngôi nhà thờ họ cổ đều là những nơi tập trung nhiều nhất các công trình mỹ thuật nói chung, các công trình điêu khắc nói riêng. Ơở đây, hầu nh không có một mô-típ điêu khắc gỗ nào mà lại không có một vị trí, không gắn chặt vào một toàn thể công trình. Sự gắn bó ấy hài hòa đến nỗi khó mà nói đợc rằng khi nào thì kiến trúc chấm dứt để điêu khắc trang trí bắt đầu. Tất cả những điều ấy đã để lại ấn tợng thẩm mỹ khó quên, ngay cả những ngời sành điệu và kỹ tính nhất.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN