tailieunhanh - Mô hình hệ thống truyền thông nhận thức trong lớp học tương lai

Bài viết "Mô hình hệ thống truyền thông nhận thức trong lớp học tương lai" đề xuất một mô hình giảng dạy sử dụng mạng vô tuyến nhận thức để tiết kiệm tài nguyên tần số trong bối cảnh công nghiệp . Cụ thể hơn, mạng vô tuyến nhận thức dành cho lớp học sẽ bao gồm mạng sơ cấp dùng để trình chiếu bài giảng và mạng thứ cấp dùng để truyền thông tin lời giảng từ người dạy tới người học. Ở mạng sơ cấp, thiết bị máy tính của người dạy (presenter laptop (PL)) sử dụng mạng không dây để truyền thông tin đến màn hình trình chiếu (presenter screen (PS)) trên một tần số riêng. Mời các bạn cùng tham khảo! | Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01 56 2023 3-8 3 01 56 2023 3-8 Mô hình hệ thống truyền thông nhận thức trong lớp học tương lai Cognitive radio network model for future classroom Võ Nhân Văna b Phạm Khánh Linha b Nguyễn Hữu Phúca b Trần Thị Thanh Lana b Van Nhan Voa b Pham Khanh Linha b Nguyen Huu Phuca b Tran Thi Thanh Lana b a Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Duy Tân Đà Nẵng Việt Nam a Faculty of Information Technology Duy Tan University 550000 Danang Vietnam b Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Cao Đại học Duy Tân Đà Nẵng Việt Nam b Institute of Research and Devolopment Duy Tan University 550000 Danang Vietnam Ngày nhận bài 07 10 2022 ngày phản biện xong 30 12 2022 ngày chấp nhận đăng 02 02 2023 Tóm tắt Trong bài báo này chúng tôi đề xuất một mô hình giảng dạy sử dụng mạng vô tuyến nhận thức để tiết kiệm tài nguyên tần số trong bối cảnh công nghiệp . Cụ thể hơn mạng vô tuyến nhận thức dành cho lớp học sẽ bao gồm mạng sơ cấp dùng để trình chiếu bài giảng và mạng thứ cấp dùng để truyền thông tin lời giảng từ người dạy tới người học. Ở mạng sơ cấp thiết bị máy tính của người dạy presenter laptop PL sử dụng mạng không dây để truyền thông tin đến màn hình trình chiếu presenter screen PS trên một tần số riêng. Tại mạng thứ cấp thiết bị thu âm của người dạy presenter microphone PM có thể sử dụng tần số của mạng sơ cấp để truyền thông tin đến thiết bị phiên dịch được hỗ trợ từ dịch vụ đám mây cloud translator CT nhằm phục vụ cho phòng học đa ngôn ngữ. Sau đó PM sẽ chuyển tiếp thông tin đã được phiên dịch đến thiết bị nghe của người học student headphone SH theo ngôn ngữ tương ứng. Theo đó chúng tôi đưa ra công thức dạng tường minh để đánh giá hiệu năng của hệ thống thông qua thông số thông lượng. Kết quả chỉ ra rằng do nhiễu lẫn nhau từ hai mạng sơ cấp và thứ cấp PM và CT phải sử dụng công suất phát dưới ngưỡng cho trước để hệ thống có thể đạt được truyền thông hiệu quả. Từ khóa Dạy và học Vô tuyến nhận .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN