tailieunhanh - Một số biện pháp phát triển tư duy biện chứng cho học sinh trong dạy học chương “Giới hạn” (Đại số và Giải tích 11)

Bài viết này nêu các biểu hiện của tư duy biện chứng của học sinh trong dạy học chương “Giới hạn” (Đại số và Giải tích 11), đồng thời đề xuất một số biện pháp phát triển tư duy biện chứng cho học sinh trong dạy học nội dung này. | VJE Tạp chí Giáo dục 2022 22 20 6-12 ISSN 2354-0753 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY BIỆN CHỨNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG GIỚI HẠN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 1Trường Đại học Đồng Tháp Nguyễn Dương Hoàng1 2Trường THPT Phan Ngọc Tòng huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre Nguyễn Thị Thanh Quyên2 Tác giả liên hệ Email kqkq2004@ Article history ABSTRACT Received 22 7 2022 Mathematical thinking is defined as a manifestation of dialectical thinking in Accepted 31 8 2022 the perception process with mathematical science or in the process of Published 20 10 2022 applying mathematics to other sciences such as engineering economics etc. Thus developing dialectical thinking competency also means boosting Keywords mathematical thinking improving the quality of Mathematics teaching and Dialectical Thinking Limits meeting the current educational innovation goals. This study identifies the Algebra and Calculus 11 characteristics of dialectical thinking and proposed some measures to students promote dialectical thinking competency for students in teaching the chapter Limits Algebra and Calculus 11 . These measures would serve as the basis for further research on the process of developing dialectical thinking when teaching other contents in the Algebra and Calculus 11 program in particular and teaching Mathematics in high schools in general contributing to the achievement of general education goals. 1. Mở đầu Hiện nay đổi mới giáo dục chuyển từ dạy học theo định hướng tiếp cận nội dung dạy học tiếp cận trang bị kiến thức sang dạy học tiếp cận năng lực Bộ GD-ĐT 2018a . Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018 đã nêu rõ Hình thành và phát triển năng lực toán học biểu hiện tập trung nhất của năng lực tính toán. Năng lực toán học bao gồm các thành tố cốt lõi sau năng lực tư duy và lập luận toán học năng lực mô hình hóa toán học năng lực giải quyết vấn đề toán học năng lực giao tiếp toán học năng lực sử dụng công cụ phương tiện học toán góp phần hình thành và phát triển năng lực

TỪ KHÓA LIÊN QUAN