tailieunhanh - Bài giảng Lập trình Java căn bản: Chương 9 - ThS. Võ Đức Cẩm Hải

Bài giảng Lập trình Java căn bản: Chương 9 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên định nghĩa được luồng (thread) là gì; hiểu đa luồng là gì? biết cách tạo luồng trong Java; hiểu về nhu cầu đồng bộ (synchronize) các luồng; Biết cách dùng wait() và notify() để giao tiếp giữa các luồng. Mời các bạn cùng tham khảo! | Chương 9- THREADS Mục tiêu Sau chương này bạn có thể Định nghĩa được luồng thread là gì. Hiểu đa luồng là gì Biết cách tạo luồng trong Java. Hiểu về nhu cầu đồng bộ synchronize các luồng. Biết cách dùng wait và notify để giao tiếp giữa các luồng. Nội dung Ôn tập. Luồng và đa luồng Luồng trong Java Trạng thái của luồng Lập trình luồng trong Java Độ ưu tiên của luồng Đồng bộ giữa các luồng Deadlock Cơ chế Chờ-nhận biết Tóm tắt Ôn tập Gói AWT cung cấp các lớp cho ta xây dựng GUI nhưng các lớp này sử dụng các hỗ trợ phụ thuộc platform. LỚp Graphics và Graphics2D trong gói AWT cho ta các công cụ vẽ hình và xuất file ảnh. Lớp Applet và JApplet cung cấp khả năng tạo các ứng dụng nhỏ của Java nhúng vào trang Web và chúng được thực thi trong Browser. appletviewer cho phép chạy một Java applet mà không cần đến Browser. Luồng và đa luồng Luồng- thread Một dòng các lệnh mà CPU phải thực thi. Các hệ điều hành mới cho phép nhiều luồng được thực thi đồng thời. Chúng ta đã quen với việc mở nhiều ứng dụng trong 1 lần làm việc với máy tính Nhiều ứng dụng được nạp. Như vậy Một luồng là một chuỗi các lệnh nằm trong bộ nhớ chương trình đã được nạp . 1 application thông thường khi thực thi là 1 luồng. Trong 1 application có thể có nhiều luồng. Thí dụ chuyển động của 10 đối tượng hiện hành trong 1 trò chơi là 10 luồng. Kỹ thuật đa luồng Với máy có m CPU chạy m luồng Mỗi CPU chạy 1 luồng Hiệu quả. Với máy có m CPU chạy n luồng với n gt gt m Mỗi CPU chạy n m luồng. Với 1 CPU chạy đồng thời k luồng với k gt 1. Các luồng được quản lý bằng 1 hàng đợi mỗi luồng được cấp phát thời gian mà CPU thực thi là ti cơ chế time-slicing phân chia tài nguyên thời gian . Luồng ở đỉnh hàng đợi được lấy ra để thực thi trước sau ti thời gian của mình luồng này được đưa vào cuối hàng đợi và CPU lấy ra luồng kế tiếp. Với máy chỉ có 1 CPU mà lại chạy k luồng Hiệu suất mỗi chương trình sẽ kém. Lợi ích của đa luồng Tăng hiệu suất sử dụng CPU Phần lớn .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN