tailieunhanh - Nhu cầu chăm sóc dài hạn của người cao tuổi ở Việt Nam: Bằng chứng từ khảo sát quốc gia
Bài viết này sử dụng dữ liệu Điều tra người cao tuổi Việt Nam năm 2011 (Vietnam Aging Survey, viết tắt là VNAS 2011) để phân tích nhu cầu chăm sóc dài hạn của người cao tuổi, trong đó chú trọng vào sự khác biệt giới. Kết quả cho thấy phụ nữ cao tuổi có nhu cầu chăm sóc dài hạn cao hơn nam giới cao tuổi, đặc biệt là những người từ 80 tuổi trở lên, người sống ở nông thôn và người không kết hôn (chưa kết hôn, ly dị, ly thân và góa). | NHU CẦU CHĂM SÓC DÀI HẠN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM BẰNG CHỨNG TỪ KHẢO SÁT QUỐC GIA Phí Mạnh Phong Trường Đại học Mỏ - Địa chất Email phimanhphong@ Phí Mạnh Hồng Trường Đại học Đại Nam Email phimanhhong@ Mã bài JED - 442 Ngày nhận 19 10 2021 Ngày nhận bản sửa 11 02 2022 Ngày duyệt đăng 28 02 2022 Tóm tắt Bài viết này sử dụng dữ liệu Điều tra người cao tuổi Việt Nam năm 2011 Vietnam Aging Survey viết tắt là VNAS 2011 để phân tích nhu cầu chăm sóc dài hạn của người cao tuổi trong đó chú trọng vào sự khác biệt giới. Kết quả cho thấy phụ nữ cao tuổi có nhu cầu chăm sóc dài hạn cao hơn nam giới cao tuổi đặc biệt là những người từ 80 tuổi trở lên người sống ở nông thôn và người không kết hôn chưa kết hôn ly dị ly thân và góa . Kết quả ước lượng của mô hình hồi quy logistic chỉ ra rằng tuổi và khu vực sống là hai yếu tố có tác động rõ rệt đến xác suất cần chăm sóc dài hạn của nhóm nữ cao tuổi nhưng không tác động tới nhu cầu chăm sóc dài hạn của nam giới cao tuổi. Từ khóa Già hóa dân số người cao tuổi nhu cầu chăm sóc dài hạn Việt Nam Mã JEL I10 I18 J14 Long-term care needs among elderly people in Vietnam Abstract This paper using data from the Vietnam Aging Survey in 2011 was aimed to provide analyses on the long-term care LTC needs of older persons in Vietnam with a particular focus on gender differences. The results showed that women had statistically significantly higher need of LTC than men had especially among those aged 80 and over living in rural areas and currently unmarried single divorced separated or widowed . The findings from logistic regression models indicated that age and place of residence were strongly associated with the likelihood of having LTC need for older women but not for older men. Keywords Aging population older persons long-term care needs Vietnam JEL Codes I10 I18 J14 1. Giới thiệu Là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất khu vực Châu Á Thái Bình Dương Việt Nam đang trải qua giai đoạn có tổng tỷ .
đang nạp các trang xem trước