tailieunhanh - Một số vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra và bảo vệ, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội. | PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Trình bày: Nhóm 5 Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước và pháp luật. Khái niệm Pháp luật. Pháp luật Việt Nam thể hiện ý chí của nhân dân lao động. Pháp luật Việt Nam mang tính nhân văn, nhân đạo. 1. Khái niệm pháp luật. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra và bảo vệ, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội. Pháp luật Nhà nước Việt Nam về bản chất là pháp luật xã hội chủ nghĩa. . . 2. Pháp luật Việt Nam thể hiện ý chí của nhân dân lao động. Pháp luật Việt Nam do Quốc hội – cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất đại diện cho đại đa số nhân dân lao động ban hành, thể hiện ý chí, tâm tư, nguyện vọng của dân. Pháp luật đảm bảo và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân. Nhân dân có điều kiện tham gia rộng rãi vào quá trình xây dựng pháp luật. Đây là điểm khác biệt cơ bản so với kiểu pháp luật bóc lột – kiểu pháp luật chỉ phản ánh ý chí của giai | PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Trình bày: Nhóm 5 Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước và pháp luật. Khái niệm Pháp luật. Pháp luật Việt Nam thể hiện ý chí của nhân dân lao động. Pháp luật Việt Nam mang tính nhân văn, nhân đạo. 1. Khái niệm pháp luật. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra và bảo vệ, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội. Pháp luật Nhà nước Việt Nam về bản chất là pháp luật xã hội chủ nghĩa. . . 2. Pháp luật Việt Nam thể hiện ý chí của nhân dân lao động. Pháp luật Việt Nam do Quốc hội – cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất đại diện cho đại đa số nhân dân lao động ban hành, thể hiện ý chí, tâm tư, nguyện vọng của dân. Pháp luật đảm bảo và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân. Nhân dân có điều kiện tham gia rộng rãi vào quá trình xây dựng pháp luật. Đây là điểm khác biệt cơ bản so với kiểu pháp luật bóc lột – kiểu pháp luật chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị chiếm thiểu số dân cư. Pháp luật quy định rõ quyền và nghĩa vụ của nhân dân. 3. Pháp luật Việt Nam mang tính nhân văn, nhân đạo. Pháp luật quan hệ mật thiết với các quy phạm xã hội khác như: tập quán, đạo đức, quy phạm của các tổ chức xã hội. Pháp luật thể chế hóa các quy tắc đạo đức tiến bộ và truyền bá các giá trị đạo đức đó, hạn chế, loại trừ những tập tục lạc hậu và là những công cụ thực hiện đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước. Chương 2: Quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay. Khái niệm. Các loại văn bản quy phạm pháp luật. . Hiến pháp – Văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất niệm văn bản quy phạm pháp luật. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luận định, trong đó có các quy tắc xử sự chung,được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội .
đang nạp các trang xem trước