tailieunhanh - Tìm hiểu phong tục cưới hỏi của người Si La ở Lai Châu: Phần 1

Cuốn sách "Lễ cưới của người Si La ở Lai Châu" bao gồm các nội dung chính sau đây: người Si La ờ Lai Châu và quan niệm vê cưới hỏi; diễn trình của nghi lễ cưới hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung cuốn sách tại đây. | LIẼN HIỆP CAC HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT VIỆT NAM HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CÁC DÂN TỘC THlỂl s ố VIỆT NAM ĐOẢN TRÚC QUỲNH LẼ CƯỚI CỦA NGƯỜI SI LA Ở LAI CHÂU NHÀ XUẤT BẢN HỘI NHÀ VĂN LIÊN H ẸP CÁC HỤI VẤN HỌC NGHẸ THUẬT VIỆT NAM I H Ộ I VÃN H Ọ C N C I I K T H U Ậ T C Á C DÂN T Ụ C T l i l k l í S Ỏ V I Ệ T NAM ĐOÀN TRÚC QUỲNH LỄ cưứl CỦA NGƯỜI SI LA ở LAI CHÂU Giói thiệu văn hóa dân gian NHÀ XUẤT BẢN HỘI NHÀ VĂN ĐÈ ÁN BẢO TÒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÁC PHÀM VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CÁC DÂN TỘC THIÉU SÓ VIỆT NAM Cố vấn Ban Chỉ đạo Nhà thơ Hữu Thỉnh Chu tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam BAN CHỈ ĐẠO 1. Nhà văn Tùng Diến Trần Quang Điến Trướng ban 2. Nhà nghiên cứu TS. Đoàn Thanh Nô Phó Trướng ban 3. TS. Trịnh Thị Thủy Phó Trướng ban 4. N hạc sĩ N ô n g Q uốc B ình Uy viên kiêm Giám đốc 5. G S. N g u y ễn Xuân Kính Uy viên 6. P G S. Lâm Bá N am Uy viên 7. ThS. Vũ C ôn g Hội Uy viên 8. T hS. Phạm Văn Trường Uy viên 9. ThS. N g u y ễn N g u y ên Uy viên 10. ThS. N g u y ễn N g ọ c B ích ủ y viên Giám đốc Nhạc sĩ Nông Quốc Bình LỜI GIỚI THIỆU 7 r y ban toàn quôc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mái nhà chung của các Hội Văn học nghệ thuật cả nước. Liên hiệp gồm 74 tổ chức thành viên với trên hội viên là văn nghệ sĩ thuộc các Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành Trung ương và các Hội Văn học nghệ thuật tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương trong đó có Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam. Trải qua gần 25 năm hình thành và phát triển đến nay Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam đã có hơn một nghìn hội viên trong đó gần 600 hội viên là người dân tộc thiểu số hoạt động tại 34 tổ chức cơ sở và các chi hội tỉnh thành hội trong cả nước. Trong giai đoạn từ năm 1999 đến nay được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đã có hàng nghìn công trình tác phẩm văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam được sưu tàm nghiên cứu biên dịch sáng tạo. 7