tailieunhanh - Bài giảng Ký sinh trùng y học: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2021)

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Ký sinh trùng y học tiếp tục cung cấp cho sinh viên những nội dung về: đại cương giun sán; giun ký sinh trong mô/tạng; sán lá ký sinh; đại cương tiết túc y học; sự liên quan giữa sinh thái của tiết túc đến dịch tễ học những bệnh do tiết túc truyền; đại cương vi nấm y học và các yếu tố liên quan khả năng gây bệnh của nấm; nguyên tắc và biện pháp phòng chống bệnh; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | Chương 3. GIUN SÁN ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN SÁN 1. Đại cương Giun sán là những động vật đa bào đa số sống tự do. Dựa trên hình dạng và giớitính - Giun Nemathelminths thân hình ống đơn tính. - Sán Platyhelminth thân dẹp. Sán ký sinh ở người được chia làm hai lớp Sán dải Cestoda dẹp dài thân có nhiều đốt lưỡng tính. Sán lá Trematoda Thân dẹp hình như chiếc lá. Gồm hai nhóm Sán lá lưỡng tính Ký sinh ở ruột gan phổi. Sán lá đơn tính Ký sinh trong tĩnh mạch sán máng 2. Tính chất ký sinh của bệnh giun sán . Ký sinh vĩnh viễn Giun sán thường ký sinh vĩnh viễn trong cơ thể vật chủ một số có thể phát triển ởngoại cảnh như giun lươn. Đa số giun sán ký sinh ở đường tiêu hoá một số kýsinh ở các bộ phận khác như gan phổi cơ . Ký sinh lạc chỗ Trước khi đến vị trí ký sinh giun sán có giai đoạn di chuyển trong cơ thể vật chủgọi là giai đoạn chu du. Giun sán có thể di chuyển đến vị trí bất thường gọi là kýsinh lạc chỗ. 3. Chu kỳ phát triển Đa số chu kỳ phát triển của giun sán có 2 giai đoạn sống trên vật chủ và pháttriển ở ngoại cảnh. Tuy nhiên có loại không cần phát triển ở ngoại cảnh như giunchỉ. Giun có chu kỳ phát triển đơn giản sán thường có chu kỳ phức tạp hơn cácloại giun chu kỳ phát triển của sán thường có nhiều vật chủ. Mỗi loại giun sán thường ký sinh trên một vật chủ nhất định. Một vài trường hợplạc vật chủ như giun đũa chó có thể xâm nhập vào người hiện tượng này có thểlàm cho giun sán không hoàn thành được chu kỳ hoặc tuổi thọ ngắn. Trong cơ thể vật chủ nhiều loại giun sán ký sinh ở đường ruột nên thức ăn chủyếu của giun sán là dưỡng chấp một số lấy thức ăn là máu sinh chất. 4. Đường xâm nhập Giun sán xâm nhập chủ yếu qua đường tiêu hóa giun đũa giun tóc giun kim sán 73 lá gan sán lá ruột sán lá phổi sán dải heo bò sán dải cá . Một số khác xâm nhập qua đường da giun móc giun lươn hoặc qua vết đốt của côn trùng giun chỉ 5. Đường bài xuất của giun sán ra ngoại cảnh Tuỳ theo vị trí ký sinh mà mầm bệnh giun sán được bài xuất theo đường thải bỏ thích hợp như giun sán ký

TỪ KHÓA LIÊN QUAN