tailieunhanh - Bài giảng Tổ chức y tế: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Tổ chức y tế tiếp tục cung cấp cho sinh viên những nội dung, kiến thức về: luật pháp y tế Việt Nam; tổ chức và quản lý bệnh viện; các chỉ số sức khỏe và quản lý thông tin y tế; lập kế hoạch y tế; giám sát hoạt động y tế; quản lý nhân lực y tế; quản lý tài chính và vật tư y tế; đánh giá các chương trình, hoạt động y tế; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | Bài Giảng Tổ Chức Y Tế LUẬT PHÁP Y TẾ VIỆT NAM MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng 1. Trình bày được một số khái niệm cơ bản về pháp luật luật dưới luật và hệ thống pháp luật XHCN Việt Nam. 2. Trình bày được vai trò ý nghĩa của quot Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Việt Nam quot . NỘI DUNG I. Khái quát về bản chất hình thức và hệ thống pháp luật XHCN VN . Bản chất của pháp luật và pháp luật xã hội chủ nghĩa Pháp luật nói chung đƣợc định nghĩa Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự quy phạm do Nhà nƣớc ban hành và bảo đảm thực hiện thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội. Nhƣ vậy pháp luật gắn liền với Nhà nƣớc. Mỗi kiểu Nhà nƣớc có một kiểu pháp luật. Pháp luật xã hội chủ nghĩa XHCN là kết quả của hoạt động lập pháp của Nhà nƣớc XHCN - hoạt động biến các nhu cầu của đời sống kinh tế chính trị xã hội thành những hành vi xử sự bắt buộc của con ngƣời. Pháp luật XHCN đƣợc định nghĩa là hệ thống các quy tắc xử sự thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dƣới sự lãnh đạo của Đảng do Nhà nƣớc XHCN ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cƣỡng chế của Nhà nƣớc trên cơ sở giáo dục và thuyết phục mọi ngƣời tôn trọng và thực hiện. Pháp luật XHCN cũng nhƣ pháp luật nói chung đều có những đặc trƣng cơ bản sau - Tính quyền lực tính Nhà nƣớc tính cƣỡng chế pháp luật đƣợc hình thành và phát triển bằng con đƣờng Nhà nƣớc chứ không thể bằng bất cứ con đƣờng nào khác. Đặc trƣng này chỉ có ở pháp luật không có ở các quy tắc xử sự khác. - Tính quy phạm pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự đó là những khuôn mẫu những mực thƣớc đƣợc xác định cụ thể. Giới hạn xử sự trong khuôn khổ cho phép bởi Nhà nƣớc vƣợt quá giới hạn đó là trái luật. - Tính ý chí pháp luật bao giờ cũng là hiện tƣợng ý chí không phải là kết quả của sự tự phát hay cảm tính. Về bản chất ý chí trong pháp luật là ý chí của giai cấp cầm quyền. - Tính xã hội pháp luật muốn phát huy đƣợc hiệu lực thì nó phải phù hợp với những .
đang nạp các trang xem trước