tailieunhanh - Giáo trình Dược học cổ truyền (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ

Giáo trình "Dược học cổ truyền (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng Điều dưỡng)" cung cấp cho người học những kiến thức như: sơ lược về sự hình thành nền Y học cổ truyền Việt Nam; một số học thuyết y học cổ truyền; nguyên nhân gây bệnh và phương pháp chẩn đoán theo y học cổ truyền; phép tắc trị bệnh theo y học cổ truyền; . | TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ GIÁO TRÌNH DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN Dùng cho đào tạo CAO ĐẲNG Ngành DƯỢC LƯU HÀNH NỘI BỘ 1 MỤC LỤC Trang Chương 1. Sơ lược về sự hình thành nền Y học cổ truyền Việt Nam . 3 Chương 2. Một số học thuyết y học cổ truyền . 6 Học thuyết âm dương . 6 Học thuyết ngũ hành . 14 Học thuyết tạng tượng . 19 Chương 3. Nguyên nhân gây bệnh và phương pháp chẩn đoán theo y học cổ truyền . 28 Chương 4. Phép tắc trị bệnh theo y học cổ truyền . 32 Chương 5. Thuốc cổ truyền . 35 Chương 6. Chế biến thuốc theo phương pháp cổ truyền . 42 Các nhóm thuốc cổ truyền . 54 2 Chương 1 SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM MỤC TIÊU Sau khi học xong sinh viên phải 1. Trình bày được các đặc điểm của nền y học cổ truyền Việt Nam trong từng thời kỳ. 2. Chỉ ra được tính ưu việt của y học cổ truyền Việt nam từ 1945 đến nay. 1. Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM THỜI THƯỢNG CỔ Từ thời Hồng Bàng và các Vua hùng đã có tục ăn trầu nhuộm răng để bảo vệ răng miệng làm ấm cơ thể. Trong thời kỳ này cũng đã phát hiện và sử dụng một số vị thuốc khác như Mộc hương an tức hương hương phụ quế tê giác. Từ thế kỷ III trước công nguyên nhân dân nước Âu Lạc đã biết nấu rượu để uống làm thuốc. Trong thời kỳ này phương pháp phòng chữa bệnh chủ yếu bằng truyền miệng. Người dân đã biết cách phòng chữa bệnh như - Làm nhà - Đào giếng - Dùng lửa - Dùng thuốc sử quân tử sắn dây - Dùng gừng giềng để làm gi vị - Ăn trầu làm ấm cơ thể - Nhuộm răng cánh kiến-ngũ bội tử-vỏ lựu 2. Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TỪ NĂM 179 TCN ĐẾN NĂM 938 SCN Gần 1000 năm bị giặc Tàu đô hộ trong thời gian này người Trung Quốc đã lấy đi nhiều vị thuốc của nước ta đem về nước như Ý dĩ Sử quân tử Hoắc hương Trầm hương tê giác Đồi mồi đồng thời nhiều thầy thuốc Trung Quốc cũng sang việt nam để hành nghề từ đó Việt Nam đã tiếp thu nền y học Trung Quốc Trung Y . 3. Y HỌC CỔ TRUYỀN TỪ NĂM 938 ĐẾN NĂM 1884 Chủ yếu ghi lại lịch sử Y học từ thời Lý Thời nhà Lý 1010 1024 Nước ta đã có nhiều thầy thuốc chuyên nghiệp triều

TỪ KHÓA LIÊN QUAN