tailieunhanh - Tết trong văn học Việt Nam – trường hợp nghiên cứu về tết trong tản văn Việt Nam sau 1986

Bài viết Tết trong văn học Việt Nam – trường hợp nghiên cứu về tết trong tản văn Việt Nam sau 1986 tập trung giới thiệu bức tranh Tết qua góc nhìn đa chiều trong văn học, đặc biệt nghiên cứu về Tết trong tản văn Việt Nam từ 1986 đến nay. | VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT TET IN VIETNAMESE LITERATURE - A CASE STUDY OF TET IN VIETNAMESE PROSE AFTER 1986 Nguyen Thi Ha Thanh Hoa University of Culture Sports and Tourism Email nguyenthiha@ Received 09 11 2022 Reviewed 29 11 2022 Revised 20 12 2022 Accepted 03 01 2023 Released 09 01 2023 DOI https 2588-1264 104 The cultural imprints of the nation such as the conception of beauty love ancestor worship communication dressing Tet festival. reflected in a large number of literature works are clear proofs of the inner force of culture in the movement and development of the country. Accordingly the strong vitality and unique identity of Vietnamese culture in the country s literature in particular and the national life in general are affirmed. In which Tet is also a topic exploited in the literature. With an approach to intercultural literature and topics from medieval literature to modern literature the article focuses on introducing the picture of Tet through a multi-dimensional perspective in literature especially Tet in Vietnamese prose from 1986 to present. Keywords Tet Vietnamese literature Vietnamese modern prose after 1986. 1. Giới thiệu Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hoá giúp chúng ta soi rọi những giá trị về đời sống tinh thần của dân tộc qua các thời kì lịch sử. Có thể nói trong thời kì hội nhập tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hoá là một hướng tiếp cận giữ gìn và phát triển những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trước nguy cơ văn hóa dân tộc ngày càng bị mai một. Trong đó văn hoá Tết là một văn hóa biểu trương tổng hòa các hoạt động văn hóa thiết chế văn hóa của người Việt. Nền văn học sau 1986 nằm trong sự vận động phát triển và đổi mới của toàn xã hội. Điều kiện lịch sử xã hội và văn hóa truyền thống đã tạo điều kiện cho tản văn phát triển vượt trội. Tản văn Việt Nam sau 1986 như được tiếp sức gia tăng nhanh chóng về số lượng sáng tác sự đa dạng đề tài chủ đề và sự tham gia của đông đảo đội ngũ sáng tác. Nội dung phản ánh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN