tailieunhanh - Động Cơ - Sửa Chữa Động Cơ Máy Nổ, Ô Tô part 12
Năm 1827, Anyos Jedlik bắt đầu thử nghiệm với các thiết bị quay có từ tính mà ông gọi là các rotor tự từ hóa. Trong mẫu vật đầu tiên của một bộ khởi động đơn cực, (đã được hoàn tất trong khoảng 1852 và 1854) cả phần tĩnh lẫn phần quay đều là nam châm điện. | báo lớn càn Tiếp đó nhiên liệu sạch thấm vào đường ống giữa rồi ra khỏi binh lọc. Bộ lọc này cũng có thể trang bị đầu dò cảnh tưong tự như hình . Nước cặn bẩn cặn lắng gây hại cho hệ thống nhiên liệu và động cơ được khử sạch bằng cách bảo quản nhiên liệu cẩn thận và bảo dưỡng tốt các bình lọc. 3. Bình ỉọc khí Động cơ diesel đặc biệt là động cơ lắp trên máy kéo và các máy công trình thường xuyên phải hoạt động ở môi trường nhiều bụi nên phải dùng bình lọc ba tầng. Ở tầng 1 được lọc theo nguyên tắc quán tính ly tâm tầng 2 bụi lớn nặng được giữ trên mặt dầu còn tàng 3 được lọc qua lỏi lọc tẩm dầu với các dạng cấu tạo rát khác nhau. Hình giới thiệu một trong các loại bình lọc ba tầng. Bình lọc này gồm thân 3 khay chứa dàu 1 và ống hút 9. Phần trên của óng hút 9 có một vành đai để nối chặt với tàng lọc quán tính ly tâm 6. Bên trong thân có lõi lọc 2 làm bằng sợi nylon hoặc sọi thép rói. Khay chứa dầu được bắt chặt với thân nhờ các bulông tai hồng. 8 9 10 11 12 Hình . Binh lọc không khí ba tầng. Không khí được hút qua lưới lọc 8 vào tầng lọc quán tính. Các cánh dẩn hướng 5 trong tầng lọc này định hướng cho dòng khí quay tròn làm những hạt bụi lớn trong không khí bị văng ra thành dưới tác dụng của lực lỵ tâm rồi qua các lỗ thông thoát ra ngoài. Tàng quán tính lọc sạch 2 3 bụi chứa trong không khí. Nguyên tắc hoạt động của hai tàng còn lại hoàn toàn giống bình lọc ướt trên động cơ xăng. Một số động cơ diesel lắp trên xe đời mới còn dùng bình lọc khi ba tầng trong đó tầng 1 là tàng quán tính ly tâm hai tầng còn lại là các phân tử lọc giấy khô hình . Cửa ra không khí sạch Phàn từ lọc Không khí lọc ly tâm Bộ ống Chen bụi Hình . Bộ lọc khô ba tàng một tầng xoáy ếc ly tăm quán tinh và hai tầng lọc giấy. 89 CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Giải thích tỳ lệ không khi - nhiên liệu m. 2. Dựa vào hình giải thích sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động cùa mạch cấp xăng và cách định lượng hòa khí theo lưu lượng kế thể tích. 3. Giải thich sợ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
đang nạp các trang xem trước