tailieunhanh - uranium

Khái Niệm Năm 1896, nhà vật lý người Pháp Henri Becquerel và sau đó là ông bà Pierre Curie và Marie Curie phát hiện ra rằng các hợp chất của Uranium khi có khả năng tự phát ra những tia không nhìn thấy được đi xuyên qua vật mà tia sáng thường không có khả năng đi qua được gọi là các tia phóng xạ và phân hủy thành các Hạt Gamma, Hạt Beta dưới ánh sáng mặt trời. Hiện tượng này gọi là Phân Rả Phóng Xạ và Uranium gọi là Chất Phóng Xạ Ngoài sự phân rã tự nhiên. | Khái Niệm Năm 1896 nhà vât lý người Pháp Henri Becquerel và sau đó là ông bà Pierre Curie và Marie Curie phát hiện ra rằng các hợp chất của Uranium khi có khả năng tự phát ra những tia không nhìn thấy được đi xuyên qua vât mà tia sáng thường không có khả năng đi qua được gọi là các tia phóng xạ và phân hủy thành các Hạt Gamma Hạt Beta dưới ánh sáng mặt trời. Hiện tượng này gọi là Phân Rả Phóng Xạ và Uranium gọi là Chất Phóng Xạ Ngoài sự phân rã tự nhiên của các chất phóng xạ tia phóng xạ cũng còn được quan sát từ các nguồn khác như các lò phản ứng hạt nhân máy gia tốc hay va chạm của các tia vũ trụ trong khí quyển Trái Đất. Các lò phản ứng hạt nhân có thể tạo ra dòng hạt neutron mạnh. Các máy gia tốc có thể sinh ra dòng các hạt tổ hợp có khối lượng cao hơn. Còn tia vũ trụ có thể sản sinh muon và meson. Thuât ngữ tia phóng xạ cũng có thể mở rộng để bao gồm các dòng hạt chuyển động nhanh phát ra từ các nguồn này. Những nghiên cứu của nhà Bác học Marie Cuerie lúc đầu là để làm luận án về sự Phát Xạ Tự Nhiên mà Becquerel đã khám phá năm 1896 Những nghiên cứu của nhà Bác học Marie Cuerie lúc đầu là để làm luận án về sự Phát Xạ Tự Nhiên mà Becquerel đã khám phá năm 1896 Từ năm 1898 bà thử tìm những đặc tính của sự phát xạ này một cách chính xác bằng cách đo cường độ tối đa cường độ này rất yếu của dòng ion hóa có thể phát ra trong không khí dưới tác dụng của nó. Bà sẽ dùng sau này trong những nghiên cứu của bà tĩnh điện kế électromètre máy đo électron. Dòng điện phát sinh do sự di chuyển của điện tử mà Pierre đã hiệu chính sẽ thích hợp hoàn toàn với những nghiên cứu của bà. Bà thử xác định bằng nhiều thí nghiệm phân tích xem có phải chỉ một mình quặng Uranium mới có sự phát xạ không. Bà khám phá ra rằng những hợp chất của Thorium phát ra cùng một loại tia. Khoáng Uranium Pechblende còn hoạt động gấp bốn lần dự tính. Marie kết luận rằng nếu quặng Uranium hoạt động mạnh như thế là do sự hiện diện của những yếu tố gọi là Radioactif chất phóng xạ là những chất có đặc tính là

TỪ KHÓA LIÊN QUAN