tailieunhanh - Đánh giá hiện trạng lớp phủ và sinh khối rừng ngập mặn sử dụng ảnh vệ tinh quang học và radar: Trường hợp nghiên cứu tại Khu Dự trữ Sinh quyển Cần Giờ, Tp. Hồ Chí Minh

Bài viết Đánh giá hiện trạng lớp phủ và sinh khối rừng ngập mặn sử dụng ảnh vệ tinh quang học và radar: Trường hợp nghiên cứu tại Khu Dự trữ Sinh quyển Cần Giờ, Tp. Hồ Chí Minhđược nghiên cứu với mục tiêu là sử dụng các loại dữ liệu viễn thám đánh giá hiện trạng lớp phủ cũng như sinh khối rừng, qua đó để thấy rõ được khả năng, lợi thế của các loại ảnh vệ tinh trong công tác quản lý RNM, phục vụ cho mục đích quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững RNM tại KDTSQ Cần Giờ. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG LỚP PHỦ VÀ SINH KHỐI RỪNG NGẬP MẶN SỬ DỤNG ẢNH VỆ TINH QUANG HỌC VÀ RADAR TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Viết Lương1 Tô Trọng Tú1 Trình Xuân Hồng1 Phan Thị Kim Thanh1 Lê Mai Sơn1 Lê Quang Toan1 Lưu Thế Anh2 Trần Văn Thụy3 Hán Phương Loan3 Nguyễn Thanh Tuấn4 Đào Văn Hải4 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này đã sử dụng dữ liệu từ vệ tinh quang học Landsat 8 OLI và radar ALOS-2 PALSAR- 2 cho đánh giá hiện trạng lớp phủ và sinh khối rừng ngập mặn tại Khu Dự trữ Sinh quyển Cần Giờ. Trong đó ảnh vệ tinh Landsat được sử dụng cho phân loại hiện trạng lớp phủ rừng với độ chính xác đạt 88 kết quả phân loại cho thấy tổng diện tích tự nhiên là 76 ha trong đó gồm có diện tích rừng giàu có 50 ha 45 58 rừng trung bình có 95 ha 9 95 rừng nghèo có 28 ha 5 79 diện tích đất khác có 934 83 ha 1 25 và diện tích mặt nước là 20 ha chiếm 37 43 . Sử dụng kết hợp ảnh vệ tinh radar ALOS-2 PALSAR-2 và quang học Landsat 8 đã cho thấy sự cải tiến trong xây dựng mô hình với R2 gt 0 84 và thành lập bản đồ sinh khối rừng ngập mặn với độ chính xác hơn 84 kết quả cho thấy rừng giàu sinh khối 50 ha 44 29 rừng sinh khối trung bình là 51 ha 9 93 rừng nghèo sinh khối là 60 ha 7 15 và các đối tượng khác 15 ha 38 63 . Phương pháp và kết quả từ nghiên cứu này sẽ là công cụ hữu ích cho công tác quản lý bảo tồn và phát triển một cách bền vững tại khu vực nghiên cứu. Từ khóa Landsat 8 OLI ALOS-2 PALSAR-2 rừng ngập mặn sinh khối mô hình Khu Dự trữ Sinh quyển Cần Giờ Việt Nam. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ9 nhất. Kết quả của nhiều nghiên cứu cho thấy RNM có vai trò to lớn trong việc ứng phó với biến đổi khí Các hệ sinh thái rừng ngập mặn RNM chiếm hậu như chắn sóng chắn gió bảo vệ đê biển hấp một phần đáng kể trong các kiểu rừng ngập nước và thụ CO2 duy trì nguồn lợi thủy sản. Năm 1945 diện thường phân bố tại các vùng ven biển cửa sông dọc tích RNM Việt Nam là ha năm 1983 giảm theo

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.