tailieunhanh - Chuyên đề: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954

"Chuyên đề: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954" được viết theo từng chủ đề cụ thể để học sinh dễ hiểu, nắm kiến thức một cách có hệ thống theo trình tự sách giáo khoa. Hi vọng rằng, chuyên đề có thể góp phần giúp học sinh có điều kiện nâng cao năng lực tự học một cách tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc lĩnh hội kiến thức, vận dụng vào việc ôn thi vào THPT có hiệu quả. | PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH XUYÊN TRƯỜNG TH amp THCS TRUNG MỸ CHUYÊN ĐỀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954 Họ và tên giáo viên Nguyễn Thị Thanh Huyền Tổ KHXH Trường TH amp THCS Trung Mỹ 1 Năm học 2021 2022 CHUYÊN ĐỀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954 1. Tác giả chuyên đề Nguyễn Thị Thanh Huyền Chức vụ Giáo viên. Đơn vị công tác Trường TH amp THCS Trung Mỹ. 2. Tên chuyên đề chủ đề Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954 3. Thực trạng chất lượng thi tuyển sinh vào lớp 10 của đơn vị năm học 2021 2022 Trong năm học 2020 2021 kết quả thi tuyển sinh vào lớp10 THPT năm học 2021 2022 của trường TH amp THCS Trung Mỹ còn thấp. Kết quả thi vào lớp 10 THPT môn môn tổ hợp năm học 2018 2019 là 4 76 điểm trong đó môn Lịch sử có điểm trung bình là 5 01 điểm đứng thứ 7 trong huyện và thứ 76 trong toàn tỉnh không có học sinh bị điểm liệt. 4. Đối tượng phạm vi Đối tượng học sinh Bồi dưỡng học sinh lớp 9 thi tuyển vào lớp 10 Dự kiến số tiết dạy 09 tiết. Phạm vi kiến thức Lịch sử Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954. 5. Hệ thống các dạng bài tập đặc trưng của chuyên đề Dạng thứ nhất Dạng bài tập có nhiều lựa chọn Các mức độ nhận thức nhận biết thông hiểu vận dụng thấp và vận dụng cao . Dạng thứ hai Dạng bài tập lập bảng thống kê sự kiện. Dạng thứ ba Dạng bài tập tự luận. 6. Hệ thống các phương pháp cơ bản đặc trưng để giải các dạng bài tập trong chuyên đề Trong chuyên đề này hướng tới việc đưa ra các giải pháp để hình thành các nhóm hoặclĩnh vực kiến thức lịch sử phù hợp với nhận thức của học sinh để các em có thể phân thành từng dạng nội dung phù hợp với cách học cho từngphần từng chương từng bài từng mục từđó giúp học sinh có cách học thích hợp để hiểu và ghi nhớ được nội dung môn học. Chúýđây chỉ là giải pháp bổ trợ giúp cho các em có thể 2 củng cố hệ thống kiến thức một cách có hệ thống chứ nó không phải là phương pháp thay cho giảng dạy trên lớp. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN