tailieunhanh - Làm thế nào để trẻ khiếm thính hòa nhập tốt trong trường MN

Trước đây mọi người luôn có quan niệm rằng, trẻ khuyết tật là những người khác biệt, và họ cho rằng trẻ khuyết tật là do thần linh trừng trị vì tội lỗi của cha mẹ, dẫn đến đứa trẻ bị khinh rẻ, hoặc là người không giáo dục được, không có khả năng học tập, dẫn đến họ bị chăm sóc theo cách quản thúc suốt đời. Những nhận định đó hoàn toàn sai. Trong 10 năm trở lại đây, ở nước ta đã có rất nhiều trung tâm giáo dục cho trẻ khuyết tật với nhiều nguồn đầu. | Sng kiến kinh nghiệm Làm thế nào để trẻ khiếm thính hòa nhập tốt trong trường MN Trước đây mọi người luôn có quan niệm rằng trẻ khuyết tật là những người khác biệt và họ cho rằng trẻ khuyết tật là do thần linh trừng trị vì tội lỗi của cha mẹ dẫn đến đứa trẻ bị khinh rẻ hoặc là người không giáo dục được không có khả năng học tập dẫn đến họ bị chăm sóc theo cách quản thúc suốt đời. Những nhận định đó hoàn toàn sai. Trong 10 năm trở lại đây ở nước ta đã có rất nhiều trung tâm giáo dục cho trẻ khuyết tật với nhiều nguồn đầu tư ở nước ngoài. Việc làm đó cho thấy dần dần được cải thiện theo hướng tích cực người khuyết tật được quan tâm được chăm sóc và được bảo vệ tốt hơn. I. Giới thiệu Là một giáo viên chủ nhiệm của một lớp em đã tiếp nhận một số trường hợp khiếm thính đó là bé Dương Quốc Thịnh hiện nay bé được 42 tháng tuổi. Thế nào là trẻ khiếm thính là trẻ bị khiếm khuyết về nghe kéo theo khó khăn về giao tiếp. Qua tìm hiểu cho thấy bé là con thứ 2 trong gia đình. Ba mẹ bình thường. Do lúc mang thai mẹ phải sử dụng thuốc để trị bệnh dẫn đến bé bị khiếm thính. Nhìn bề ngoài bé rất bình thường rất dễ thương khó có thể biết -1- là bé bị khiếm thính. Gia đình đã can thiệp sớm lúc bé được 13 tháng tuổi tại trường Hy Vọng Bình Thạnh. Bé được hoà nhập và lớp tháng 10 2004. Qua quá trình dạy bé học tiếp xúc cùng bé. Thấy bé có nhiều tiến bộ rất rõ và em cũng rút ra được một số biện pháp giúp trẻ khiếm thính được hoà nhập tốt hơn trong trường học của mình. II . MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH Trẻ chỉ lắng nghe một người. Trẻ có vẻ chỉ thích nghe những gì mình muốn nghe. Trẻ tách mình ra khỏi các tình huống xã hội. Trẻ phản ứng chậm. Trẻ dường như chỉ nghe sau khi được nhắc lại 2 - 3 lần. Trẻ rất sợ bị tiếp cận từ phía sau. Trẻ nói ít phát âm ít. Quá trình phát triển ngôn ngữ bị chậm lại không phát triển. III . BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT Qua những biểu hiện đó mà còn có một số biện pháp nên làm khi cho trẻ hoà nhập. 1. Tạo môi trường hoàn toàn yên tĩnh. Vd cô và trẻ trò chuyện

TỪ KHÓA LIÊN QUAN