tailieunhanh - Kỹ năng đặc định giáo trình kiểm tra và học tập kỹ năng ngư nghiệp (Liên quan chung tới ngư nghiệp)

Cuốn sách "Kỹ năng đặc định giáo trình kiểm tra và học tập kỹ năng ngư nghiệp (Liên quan chung tới ngư nghiệp)" được biên soạn với các nội dung sau: Sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản trên thế giới; Sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản ở Nhật Bản; Những loại cá chính được đánh bắt ở Nhật Bản; Thuật ngữ ngư nghiệp; . Mời các bạn cùng tham khảo! | KỸ NĂNG ĐẶC ĐỊNH GIÁO TRÌNH KIỂM TRA VÀ HỌC TẬP KỸ NĂNG NGƯ NGHIỆP LIÊN QUAN CHUNG TỚI NGƯ NGHIỆP HIỆP HỘI THỦY SẢN NHẬT BẢN JAPAN FISHERIES ASSOCIATION Ấn bản đầu tiên tháng 12 năm 2019 MỤC LỤC 1 Sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản trên thế giới 1 2 Sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản ở Nhật Bản 2 3 Những loại cá chính được đánh bắt ở Nhật Bản 4 4 Tàu đánh cá 6 5 Thuyền viên tàu cá 7 6 La bàn hải đồ điều hướng 8 7 Dòng hải lưu thềm lục địa 11 8 Thuật ngữ ngư nghiệp 13 9 Lưới đánh cá 14 10 Cách thắt dây 17 11 Xử lý đầu dây 20 12 Lưỡi câu 22 13 Thiết bị ngư cụ 24 14 Máy dò tìm luồng cá 33 1 Sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản trên thế giới Tổng sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản của thế giới tiếp tục tăng. Sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản của thế giới lên tới 25 59 triệu tấn năm 2017 trong đó sản lượng đánh bắt bằng tàu đánh cá kể từ nửa cuối những năm 1980 là một đường đi ngang. Theo từng quốc gia các nước có sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản cao nhất theo thứ tự là Trung Quốc khoảng 80 triệu tấn Indonesia khoảng 22 triệu tấn và Ấn Độ khoảng 11 5 triệu tấn . Hình 1 Sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản theo từng quốc gia Trung Qu c Indonesia n Độ Nhậ t bả n Năm Hình 1 Sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản theo từng quốc gia Nguồn Sách trắng về thủy sản năm 2018 1 2 Sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản ở Nhật Bản Ngành thủy sản đã phát triển thành một ngành cung cấp rộng rãi cho người dân các loại thủy sản có đạm động vật và đã hình thành nền văn hóa ẩm thực rất riêng. Bên cạnh đó nghề khai thác đánh bắt sinh vật sống dưới nước chịu tác động mạnh của điều kiện tự nhiên tàu thuyền đánh bắt và ngư cụ phù hợp với đối tượng sinh vật nên có nhiều kỹ thuật đánh bắt khác nhau. Ngư nghiệp của Nhật Bản chủ yếu bao gồm nghề cá ven biển đánh bắt xa bờ nghề cá đại dương nghề nuôi trồng thủy sản mặt nước biển và nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản nội địa. Sau khi đạt đỉnh vào năm 1984 khối lượng sản xuất giảm nhanh từ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN