tailieunhanh - Nội dung ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Việt Đức

"Nội dung ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Việt Đức" là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Vật lý. Để nắm chi tiết nội dung các câu hỏi mời các bạn cùng tham khảo đề cương được chia sẻ sau đây. | TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 2 HỌC KỲ 2 KHỐI 10 TỔ VẬT LÝ NĂM HỌC 2021-2022 A. GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH Các lớp cơ bản A từ bài 26 Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực. Trọng tâm đến hết bài 33 Công và Công suất Các lớp cơ bản D từ bài 17 Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song đến hết bài 24 Công. Công suất B. HÌNH THỨC RA ĐỀ Trắc nghiệm 100 - 40 câu hỏi TNKQ C. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN 1. Lý thuyết các định nghĩa định luật thuyết tính chất công thức trong các bài nêu trên. 2. Các dạng bài tập I. Cân bằng vật rắn Tổng hợp lực Lực song song hoặc đồng quy Xác định trọng tâm của vật rắn. Bài toán cân bằng tổng quát Bài toán cân bằng của một vật có trục quay mô men lực quy tắc mô men lực. II. Động lượng định luật bảo toàn động lượng Xác định động lượng của vật hệ vật Bài toán áp dụng định luật bảo toàn động lượng kết hợp công thức cộng vận tốc III. Công. Công suất Xác định công của một số lực cơ học tính giá trị công lập luận chỉ ra phương chiều của lực sinh công không sinh công công cản . Tính công suất trung bình tính hiệu suất trong một số trường hợp . D. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO Câu 1. Một vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng có độ lớn lần lượt là F1 F2 F3 với F1 2F2 như hình vẽ. Muốn cho vật được cân bằng thì giữa F1 F2 F3 phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây 3 F1 F F1 A. F3 F2 1 . B. F3 F2 2F1. 2 2 3 F1 F C. F3 3F1 F2 2F1. D. F3 F2 1 . 3 2 Câu 2. Treo một vật rắn không đồng chất ở đầu một sợi dây mềm. Khi cân bằng dây treo không trùng với A. đường thẳng đứng nối điểm treo N với trọng tâm G. B. trục đối xứng của vật. C. đường thẳng đứng đi qua điểm treo N. D. đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G. Câu 3. Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang như hình. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả tạ hình cầu có khối lượng 8 kg. Bỏ qua ma sát và lấy g 10 m s 2 . Áp lực của quả cầu lên các mặt phẳng đỡ bằng A. 40N 40 3 N. B. 80 N 40 3 N. C. 40 N 40 2 N. D. 20 N 20 3 N. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN