tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt

Bài giảng "Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương - Các trò chơi đồng thời và ứng dụng" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Dạng thức của trò chơi; Biểu diễn trò chơi; Ứng dụng các trò chơi đồng thời trong kinh tế và quản lý công nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây! | CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Dạng thức của trò chơi - Những người chơi đồng thời ra quyết định để tối ưu hóa kết quả - Mỗi người chơi đều biết rằng những người khác cũng đang cố gắng để tối đa hóa kết quả của mình sẽ thu được -Kết quả cuối cùng cho mỗi người phụ thuộc vào phối hợp hành động của họ Biểu diễn trò chơi - Dưới dạng chuẩn tắc 2 8 2022 20 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Ví dụ Song đề tù nhân Tình thế lưỡng nan của hai người tù Người B Khai Không khai Khai -6 -6 0 -12 Người A Không khai -12 -0 -1 -1 2 8 2022 21 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Chiến lược áp đảo - Dominant Strategy - Một chiến lược được gọi là chiến lược áp đảo nếu nó đem lại kết quả tốt nhất cho người chơi bất kể chiến lược của những người chơi còn lại - Nếu một người chơi duy lý có một chiến lược áp đảo người này sẽ chọn chiến lược áp đảo khi tham gia trò chơi bất kể đối thủ là duy lý hay không có suy nghĩ bình thường hay không 2 8 2022 22 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Cân bằng chiến lược áp đảo - Dominant Strategy Equilibrium -Nếu tất cả người chơi đề có chiến lược áp đảo thì mỗi người chơi sẽ chọn chiến lược áp đảo và cân bằng đạt được là cân bằng chiến lược áp đảo -Trong ví dụ 1 chiến lược áp đảo của cả A và B là Khai Cân bằng chiến lược áp đảo Khai khai Người B Khai Không khai Khai -6 -6 0 -12 Người A Không khai -12 -0 -1 -1 2 8 2022 23 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Chiến lược bị áp đảo - Dominanted Strategy - Một chiến lược gọi là chiến lược bị áp đảo nếu như sử dụng các chiến lược còn lại luôn đem lại kết cục tốt hơn bất kể hành động của đối thủ -Trong ví dụ 1 chiến lược bị áp đảo của A và B là Không khai Người B Khai Không khai Khai -6 -6 0 -12 Người A Không khai -12 -0 -1 -1 2 8 2022 24 CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG THỜI VÀ ỨNG DỤNG Ví dụ Xác định chiến lược bị áp đảo và cân bằng Đâu là chiến lược bị áp đảo của người chơi 1 và người chơi 2 Người thứ 2 Trái Giữa Phải Trên 10 10 14 12 14 15 Người thứ 1 Giữa 12 14 20 20 28 15 Dưới 15 14 25 28 25 25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.